PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHUYÊN ĐỀ 4. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG.doc

CHUYÊN ĐỀ 4 GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG Phương pháp giải Bước 1: Dự đoán các phản ứng có thể xảy ra và các hiện tượng trong mỗi thí nghiệm. Bước 2: Trình bày lời giải + Nêu đầy đủ các hiện tượng có thể quan sát được. + Viết đầy đủ các PTHH để minh họa. Chú ý: Xem thêm phần bài tập nhận biết các chất để biết rõ các hiện tượng. 1. BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a. Cho đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO 4 . b. Cho mẫu kim loại kali từ từ đến dư vào dung dịch Al 2 (SO4) 3 . c. Cho FeS 2 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên tỉnh Quảng Trị năm 2017). Giải chi tiết a) Dung dịch màu xanh làm nhạt dần, có lớp chất rắn màu đỏ gạch bám vào đinh sắt: 44FeCuSOFeSOCu b) Có khí không màu thoát ra, kết tủa keo trắng xuất hiện tăng dần đến cực đại. Sau đó kết tủa từ từ tan ra, dung dịch trở nên trong suốt: 222K2HO2KOHH 2433246KOHAl(SO)2Al(OH)3KSO 322KOHAl(OH)KAlO2HO c) Chất rắn tan ra, có khí không màu mùi hắc thoát ra, dung dịch chuyển sang màu vàng nâu: 0 t đăc24232224Fe(SO)12FeS14H5SO14HOSO Ví dụ 2. Trình bày hiện tượng và hoàn thành các phương tình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. b. Cho hỗn hợp đồng số mol Ba và Al 2 O 3 vào nước dư. c. Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch NaHSO 4 . d. Cho mẫu đất đèn vào nước. (Trích đề thi thử vào lớp 10 chuyên Quảng Ngãi năm 2017)
Giải chi tiết a) Mảnh đồng tan ra, có khí không màu, mùi hắc thoát ra và dung dịch chuyển sang màu xanh: 0 24 t đăc422CuSOSO2HCu2HSOO b) Chất rắn tan một phần, có khí không màu thoát ra, sau một thời gian thấy chất rắn tan hoàn toàn, dung dịch trở nên trong suốt. 222Ba2HOBa(OH)H 223222Ba(OH)AlOBa(AlO)HO c) Chất rắn tan dần, dung dịch có màu vàng nâu: 234243242FeO6NaHSOFe(SO)3NaSO3HO d) Mẫu đất đèn tan dần, có khí không màu thoát ra, dung dịch trong suốt không màu: 22222CaC2HOCa(OH)CH Ví dụ 3. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học giải thích khi tiến hành các thí nghiệm sau: a. Cho 11,5 gam kim loại natri (Na) vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M. b. Cho 27,4 gam kim loại bari (Ba) vào 200 ml dung dịch NaHCO 3 1M và lắc đều sau đó nhỏ vài giọt dung dịch phenolphatalein vào dung dịch thu được. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Trà Vinh năm 2017). Giải chi tiết a. Hiện tượng: Kim loại tan dần, có khí không màu thoát ra đồng thời kết tủa keo trắng xuất hiện tăng dần đến cực đại. Sau đó kết tủa từ từ tan ra hoàn toàn, dung dịch trở nên trong suốt: Theo đề bài: 3NaAlCl 11,5 n0,5 mol; n0,1.10,1 (mol) 23 Phương trình hóa học: 222Na2HO2NaOHH 0,5 0,5 (mol)   333NaOHAlClAl(OH)3NaCl 0,3 0,1 0,1 (mol)   322NaOHAl(OH)NaAlO2HO 0,1 0,1 (mol)   b. Hiện tượng: Kim loại tan dần, có khí không màu thoát ra đồng thời có kết tủa trắng. Sau đó nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch có màu hồng. Theo đề bài: 3BaNaHCO 27,4 n0,2 (mol); n0,2.10,2 (mol) 137 Phương trình hóa học: 222Ba2HOBa(OH)H 0,2 0,2 (mol)   233232Ba(OH)2NaHCOBaCONaCO2HO 0,1 0,2 (mol)   Còn lại Ba(OH) 2 0,1 mol  Làm hồng phenolphtalein. Ví dụ 4. Giải thích vì sao: - Khí CO 2 dùng dập tắt đa số các đám cháy, nhưng không dùng dập tắt đám cháy Mg. - Khi bón phân đạm ure cho đồng ruộng không nên bón cùng với vôi? (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hạ Long – Quảng Ninh năm 2017) Giải chi tiết - Để dập tắt các đám cháy thông thường người ta thường dùng khí CO 2 . Tuy nhiên một số đám cháy có các kim loại mạnh như đám cháy Mg thì CO 2 không những không dập tắt mà làm cho lửa cháy thêm gây thiệt hại nghiêm trọng. Nguyên nhân là do Mg có tính khử mạnh sẽ phản ứng với CO 2 : 22MgCO2MgOC Cacbon sinh ra lại tiếp tục làm đám cháy càng mãnh liệt:
0 t 22COCO - Không nên bón phân ure cùng với vôi vì khi gặp nước chúng sẽ xảy ra phản ứng hóa học 2224234232332(NH)CO2HO(NH)CO; (NH)COCa(OH)CaCO2NH2HO Phản ứng này làm giảm %N trong đạm (vì sinh ra NH 3 )  Làm giảm độ dinh dưỡng của phân đạm hay giảm tác dụng của phân. 2. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau: a. Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch NaCl. b. Nhỏ dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch HCl dư. c. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO 4 . d. Lấy mẫu Na bằng hạt đậu cho vào cốc nước có pha vài giọt dung dịch phenolphtalein. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa cho từng thí nghiệm trên. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Kiên Giang năm 2017). Giải a. Xuất hiện kết tủa trắng: 3ang3trAgNONaClAgClNaNO b. Sau một thời gian có khí không màu thoát ra do thứ tự phản ứng như sau: 23222HClNaCO2NaClCOHO c. Dung dịch màu xanh làm nhạt dần, có lớp chất rắn màu đỏ gạch bám vào đinh sắt: 44FeCuSOFeSOCu d. Mẩu natri chạy trên mặt nước, có khí không màu thoát ra và dung dịch dần chuyển sang màu hồng: 222Na2HO2NaOHH NaOH làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Câu 2: Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho Na vào dung dịch CuSO 4 . b. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl 3 . c. Cho dung dịch KOH dư tác dụng với dung dịch FeCl 2 . Lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Bắc Ninh năm 2017). Giải a. Có khí không màu thoát ra, kết tủa màu xanh làm từ từ xuất hiện: 222Na2HO2NaOHH 42xanh lam242NaOHCuSOCu(OH)NaSO b. Kết tủa keo trắng xuất hiện tăng dần đến cực đại. Sau đó kết tủa từ từ tan ra, dung dịch trở nên trong suốt: 33trang3KOHAlClAl(OH)3KCl 322KOHAl(OH)KAlO2HO c. Kết tủa màu trắng xanh xuất hiện. Nung kết tủa và để lâu trong không khí ta được chất rắn có màu nâu xám: 22trang xanh2KOHFeClFe(OH)2KCl 0 t 22Fe(OH)FeO2HO 0 t 2234FeOO2FeO Câu 3: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . b. Cho một mẩu nhỏ kim loại Na vào dung dịch FeCl 3 . c. Dẫn khí Cl 2 vào cốc đựng nước, sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được. d. Cho dung dịch CaCl 2 dư vào dung dịch NaHCO 3 sau đó đun nóng. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Lê Quý Đôn – Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2017). Giải a. Có kết tủa keo trắng xuất hiện tăng dần đến cực đại. Sau đó kết tủa tan dần, tạo dung dịch trong suốt:
33trang3NaOHAlClAl(OH)3NaCl 322NaOHAl(OH)NaAlO2HO b. Có khí không màu thoát ra, kết tủa nâu đỏ xuất hiện: 222Na2HO2NaOHH 333NaOHFeClFe(OH)3NaCl c. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu: 22ClHOHClHClO⇄ d. Có khí không màu thoát ra, có kết tủa trắng xuất hiện: 0 t 23322CaCl2NaHCOCaCOCO2NaClHO Câu 4: Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích: a. Cho từ từ dung dịch KHSO 4 đến dư vào dung dịch K 2 CO 3 . b. Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl 3 dư. c. Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư. d. Đun nóng cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có xúc tác sunfuric đặc. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Bắc Giang năm 2017). Giải a. Có khí không màu thoát ra: 42324222KHSOKCO2KSOCOHO b. Có khí không màu thoát ra, kết tủa keo trắng xuất hiện tăng dần đến cực đại. Sau đó kết tủa từ từ tan ra, dung dịch trở nên trong suốt: 222Na2HO2NaOHH 33trang3NaOHAlClAl(OH)3NaCl 322NaOHAl(OH)NaAlO2HO c. Kết tủa vàng tạo thành: 223322vàng43CH2AgNO2NHAgC2NHNO d. Sau phản ứng thấy dung dịch thu được bị tách làm hai lớp riêng biệt: 2 0 4đăc,tHSO 3253252CHCOOHCHOHCHCOOCHHO Este không tan trong nước nên có sự tách lớp rõ ràng. Câu 5: a. Hỗn hợp Fe 2 O 3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với HCl dư. b. Cho 7,8 gam kim loại kali (K) vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M và lắc đều. Nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch thu được. Giải a. Ban đầu chất rắn tan một phần tạo dung dịch màu nâu đỏ sau đó chất rắn lại tiếp tục tan cho đến hết, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam: 2332FeO6HCl2FeCl3HO a 2a   322Cu2FeClCuCl2FeCl a 2a  b. Có khí không màu thoát ra, kết tủa màu xanh lam từ từ xuất hiện. Nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch ta thấy quỳ tím không đổi màu: Theo đề bài: 4XCuSO 7,8 n0,2 (mol); n0,1.10,1 (mol) 39 Phương trình hóa học: 222K2HO2KOHH 0,2 0,2 (mol)   42xanh lam242KOHCuSOCu(OH)KSO 0,2 0,1 (mol)   KOH hết.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.