PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶC ĐIỀU HÒA.pdf

T u s r 1 H G I: I H I I T Ả ÀI 1: ÀI Ở ẦU 1- Dò g đ n xoay chiều AC (Alternating Current) Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ biến thiên theo thời gian, những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kì nhất định. Dòng điện xoay chiều có nhiều hình dạng nhưng dạng đặt trưng nhất vẫn là sóng hình sin Như hình dư i T là chu kì, Vpp là điện p đ nh 2- Dò g đ n một chiều DC (Direct Current) Dòng điện một chiều là dòng chuyển động đơn hư ng của c c điện tích Dòng điện một chiều có hư ng đi từ dương (+) sang âm (-) Đặt tính của dòng điện 1 chiều là tuyến tính Chú ý ở điện DC là có 2 cực phân biệt là cực âm (-) và cực dương (+) Điện p một chiều là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện qua mạch một chiều 3- á s dụ g đồng hồ VOM Đồng hồ VOM là d ng c thường xuyên s d ng đến trong qu trình s a chữa oard mạch Như hình trên là một c i đồng hồ VOM, đồng hồ d ng này d ng chủ yếu để đo điện trở, điện p C –DC, đo dòng điện: - Đo điện trở: để đo điện trở một linh kiện việc đầu tiên là ta ư c lư ng gi trị điện trở của nó ao nhiêu để ch nh thang đo cho h p lí, tuy nhiên có rất nhiều trường h p ta kh ng iết nó gi trị kho n nào thì ta nên để đồng hồ đo thang điện trở l n nhất ( x10K), sau khi đo ở thang x K ta s ư c lư ng đư c gi trị
T u s r 2 cần đo ở kho n nào. Sau khi ch n đư c thang đo điện trở thích h p ta nên ch p 2 que đo đen và đ lại v i nhau, sau đó vặn núm điều ch nh kim để kim đo về đúng vạch Sau đó ta để 2 que đo vào 2 đầu linh kiện cần đo và xem gi trị, ta lấy gi trị đó nhân v i thang đo s ra kết qu điện trở của linh kiện Ví d : ta để thang x , gi trị hiển thị trên đồng hồ là thì kết qu s là x = - Đo điện C: ta chuyển thang qua thang đo điện p C Khi đo ở thang C cần chú ý để thang đo l n hơn t so v i điện p cần đo Nếu để thấp thì kim s qua gi i hạn và ị kịch kim về ên ph i, còn nếu để thang qu cao so v i p cần đo thì sai s l n, thiếu chính x c - Đo điện DC: ở phần này ta nên chú ý que đo, que đen ph i để vào cực âm, que đ để vào cực dương Trong trường h p ta để nhầm thì kim s ị kịch về ên tr i, lúc đó ta nên rút que đo ra ngay Khi đo một điện p DC ta c ng nên để thang đo l n hơn gi trị cần đo Phần đo điện p ta nên chú ý: có dòng gi trị là 2 ; và C ng thức tính kết qu đo điện p cho điện p C và điện p DC: TD: là thang đo ( ví d : 2 V, V, 2 V, V, 2 V) GTTT: là gi trị thực tế trên đồng hồ, gi trị này đư c đ c dựa theo dòng gi trị là dòng nào Ví d ta để thang đo 2 V thì ta s đ c trên dòng gi trị của 2 V DGT: dòng gi trị như ta đ iết có dòng là 2 – 50 – 10. Ví d : ta đang để thang 2 V thì dòng gi trị s là 2 , gi trị thấy đư c trên đồng hồ là thì kết qu s là : (25 x 100) : 250 = 10 V. - D ng đồng hồ VOM để test t điện: t y thuộc vào dung lư ng của t mà ta ch n thang đo điện trở thích h p để đo, ví d như đo t hóa F ta d ng thang x , đo t pF ta d ng thang k v vv Để thang điện trở thích h p rồi đo t : kim lên rồi lại về, sau đó đ o kim và kết qu c ng lên rồi lại về thì t kh ng ch p, kh ng rò T hóa th ng thường ị kh , mu n iết chính x c ta nên d ng đồng hồ s đo gi trị của t 4- á s dụ g đồng hồ số C c chức n ng của đồng hồ s c ng d ng để đo c c th ng s cần thiết và gần gi ng như đồng hồ VOM kim, tuy nhiên ta nên chú ý 2 chức n ng n i t là đo t và đo tần s đồng hồ s thì c ch đo rất d dàng chi cần ch n chức n ng đo và sau đó đặt kim vào đo là đư c Chức n ng đo t giúp ta iết đư c chính x c dung
T u s r 3 lư ng của t , để ta iết đư c t có ị kh hay kh ng ( đồng hồ kim kh ng thể x c định đư c) Chức n ng đo tần s là rất quan tr ng trong s a oard, giúp ta nh n iết đường Hz và tần s dao động thạch anh có đúng hay kh ng, c ch đo thì rất d dàng. Ví d ta để thang đo tần s sau đó c m 2 que đo vào nguồn 22 V C trong nhà, ta thấy đồng hồ s hiện Hz Hoặc là sau ch nh lưu s là Hz, ta để que đen vào GND và que đ vào cực dương sau ch nh lưu ( th ng thường là + 2v) thì lúc ta s thấy đồng hồ hiển thị Hz 5- Dù g VO p â t 1 nguồn bất kì guồn AC hay DC Đầu tiên ta để đồng hồ ở thang đo DC l n nhất ( để tr nh trường h p nguồn qu l n gây nổ đồng hồ) trực tiếp đo vào nguồn. Nếu thang đo lên thì nguồn đó là nguồn DC. Nếu thang đo kh ng lên đó là nguồn AC. Để đồng hồ ở thang đo p DC thì kh ng đo thấy đư c p C, tuy nhiên để thang đo C khi đo DC thì có kết qu gấp đ i ( ví d DC là 2V thì khi để thang đo p C ta s đo đư c tầm V) ÀI 2: I N TRỞ - BIẾN TRỞ - TỤ I N – CUỘ DÂY 1- n trở (R) Điện trở là một đại lư ng đặc trưng cho sự c n trở dòng điện. Khi s d ng điện trở cho một mạch điện thì một phần n ng lư ng điện sẽ ị tiêu hao để duy trì mức độ chuyển dời của dòng điện Nói một c ch kh c thì khi điện trở càng l n thì dòng điện đi qua càng nh và ngư c lại Khi dòng điện chạy qua điện trở s sinh ra nhiệt lư ng và đư c tính theo c ng thức: P = I2 .R trong đó: P là c ng suất, đo theo W I là cường độ dòng điện, đo ằng A R là điện trở, đo theo Ω Đơn vị của điện trở là , = K ; K = M v vv Điện trở được chia thành 2 loại: - Điện trở: là c c loại điện trở có c ng suất trung ình và nh hay là c c điện trở ch cho phép c c dòng điện nh đi qua - Điện trở c ng suất: là c c điện trở d ng trong c c mạch điện t có dòng điện l n đi qua hay nói c ch kh c, c c điện trở này khi mạch hoạt động sẽ tạo ra một lư ng nhiệt n ng kh l n Chính vì thế, chúng đư c cấu tạo nên từ c c v t liệu chịu nhiệt Cách đọc giá trị điện trở - Điện trở vòng màu: + 2 vòng đầu biểu di n 2 chữ s có nghĩa thực + Vòng thứ 3 biểu di n s chữ s 0 (b c của l y thừa 10) + Sai s δ=2 % - Điện trở vòng màu + 2 vòng đầu biểu di n 2 chữ s có nghĩa thực + Vòng thứ 3 biểu di n s chữ s 0 (b c của l y thừa 10) + Vòng thứ 4 biểu di n dung sai (tr ng nh ) - Điện trở vòng màu: + vòng đầu biểu di n 3 chữ s có nghĩa thực + Vòng thứ 4 biểu di n s chữ s 0 (b c của l y thừa 10) + Vòng thứ 5 biểu di n dung sai (tr ng nh )
T u s r 4 Quy ước mã vạch màu Đen ; Nâu ( %) ; Đ 2 (2% ); Cam ; Vàng ; L c ; Lam 6 ; Tím 7 ; X m 8 Tr ng 9 ; Vàng kim -1 ( 5%); Bạc kim -2 (10%) Những gi trị trong ngoặt ( ) có ghi c c phần tr m sai s cho phép Ứng dụng của điện trở - Điện trở đư c s d ng trong c c mạch phân p để phân cực cho Transistor đ m b o cho mạch khuếch đại hoặc dao động hoạt động v i hiệu suất cao nhất. - Điện trở đóng vai trò là phần t hạn dòng tr nh cho c c linh kiện bị ph h ng do cường độ dòng qu l n. Một ví d điển hình là trong mạch khuếch đại, nếu kh ng có điện trở thì Transistor chịu dòng một chiều có cường độ tương đ i l n. - Đư c s d ng để chế tạo c c d ng c sinh hoạt ( àn là, ếp điện hay óng đèn,...) hoặc c c thiết bị trong c ng nghiệp (thiết bị sấy, sưởi,...) do điện trở có đặc điểm tiêu hao n ng lư ng dư i dạng nhiệt. - X c định hằng s thời gian: Trong một s mạch tạo xung, điện trở đư c s d ng để x c định hằng s thời gian. - Ph i h p trở kh ng: Để tổn hao trên đường truyền là nh nhất cần thực hiện ph i h p trở kh ng giữa nguồn tín hiệu và đầu vào của bộ khuếch đại, giữa đầu ra của bộ khuếch đại và t i, hay giữa đầu ra của tầng khuếch đại trư c và đầu vào của tầng khuếch đại sau. Cách ghép các điện trở: - Đấu n i tiếp: C c điện trở đấu n i tiếp có điện trở tương đương ằng tổng c c điện trở. Rtđ = R1 + R2 + .... + Rn - Điện trở đấu song song: c c điện trở đấu song song đư c tính theo c ng thức 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 + .... + 1/Rn Điện trở thanh: Để tiết kiệm diện tích và tiện l i khi thiết kế mạch người ta s d ng điện trở thanh Một điện trở thanh đư c chia thành nhiều nất, c c nất của điện trở thanh đều có gi trị như nhau Chân s của điện trở thanh có kí hiệu dấu chấm tròn màu tr ng là chân chung. Bên trong điện trở thanh s như thế này:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.