Content text Đề cương chi tiết học phần Tiến sĩ VLLT 2020.pdf
18 Địa điểm làm việc: Khoa Vật lý, Trường ĐHSP Hà Nội 2 3. Mô tả học phần Học phần Phương pháp lý thuyết trường lượng tử trong vật lý lý thuyết nhằm trang bị cho NCS những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Vật lý lý thuyết để mô tả đặc trưng cơ bản của các hệ vật lý theo phương pháp của lý thuyết trường lượng tử. Đây là những khối kiến thức cần thiết cho tất cả các chuyên ngành hẹp của vật lý lý thuyết và vật lý toán (lý thuyết trường, lý thuyết chất rắn, lý thuyết hạt nhân...). 4. Mục tiêu học phần Mục tiêu Mã chuẩn đầu ra CTĐT Mã Mô tả Mhp1 Có kiến thức chuyên sâu về phương pháp lý thuyết trường lượng tử trong vật lý lý thuyết C3, C4 Mhp2 Có năng lực giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực lý thuyết trường lượng tử và trong lĩnh vực liên quan; C3, C4 5. Chuẩn đầu ra của học phần Chuẩn đầu ra Mã mục tiêu học phần Mã Mô tả Chp1 - Thể hiện nền tảng vững chắc về lĩnh vực lý thuyết trường lượng tử; có kiến thức lý thuyết chuyên sâu về lý thuyết trường lượng tử để phục vụ cho việc phát triển kiến thức mới Mhp1, Mhp2. Chp2 - Tự tiếp cận nguồn tri thức liên quan đến lý thuyết trường lượng tử trong và ngoài nước để cập nhật, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực nghiên cứu. 6. Học liệu 6.1. Bắt buộc [1] Nguyễn Văn Hiệu, Phương pháp lý thuyết trường lượng tử trong vật lý chất rắn và vật lý thống kê, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000. [2] Hoàng Ngọc Long, Cơ sở vật lý hạt cơ bản, NXB Thống kê, 2006. 6.2. Tham khảo [3] Steven Weinberg, The Quantum Theory of Fields, Volume II Modern Applications, Cambridge University Press, 1996. 7. Nội dung chi tiết học phần
19 7.1. Nội dung chi tiết Nội dung Chuẩn đầu ra chương Giờ tín chỉ LTBT, THa, TL THo, TNC Chương 1: Phương pháp lượng tử hóa lần thứ hai trong lý thuyết hệ nhiều hạt 1.1. Lượng tử hóa các trường. 1.2. Phương pháp lượng tử hóa lần hai trong lý thuyết hệ nhiều hạt. 1.3. Phép gần đúng Hatree-Fock. 1.4. Hình thức luận điện tử-lỗ trống. 1.5. Các toán tử thống kê. Đáp ứng yêu cầu nâng cao của các bài tập về phương pháp lượng tử hóa lần thứ hai trong lý thuyết hệ nhiều hạt 8 8 Chương 2: Lý thuyết nhiễu loạn và phương pháp hàm Green 2.1. Biểu diễn Schrodinger, biểu diễn tương tác và biểu diễn Heisenberg. 2.2. Định lý Gell-Man và Low về trạng thái cơ bản trong lý thuyết trường. 2.3. Hàm Green. 2.4. Định lý Wick. 2.5. Các quy tắc Feynman. 2.6. Giản đồ Feyman trong không gian tọa độ. 2.7. Giản đồ Feynman trong không gian xung lượng. 2.8. Phương trình Dyson. 2.9. Định lý Goldstone. 2.10. Ma trận tán xạ. 2.11. Tiết diện tán xạ và thời gian sống. 2.12. Tính hàm Green ở nhiệt độ không theo phương pháp nhiễu loạn. 2.13. Hàm Green nhiệt độ. Chỉ ra được các hiện tượng luận cần sử dụng phương pháp nhiễu loạn để nghiên cứu Tóm lược được các nội dung, đánh giá cơ bản về các loại biểu diễn, quy tắc Feynman 8 8 Chương 3: Trạng thái plasma 3.1. Lý thuyết phản ứng tuyến tính. 3.2. Hàm truyền photon trong plasma QED. 3.3. Sự che chắn Debye và dao động plasma. 3.4. Hàm truyền electron trong plasma QED. 3.5. Chuẩn hạt. 3.6. Các kích thích cơ bản trong plasma QCD. Chỉ ra được các hiện tượng luận liên quan tới trạng thái plasma trong QED và QCD. 7 7 Chuoeng 4: Phương pháp lý thuyết trường lượng tử trong quang học phi tuyến 4.1. Các phương trình của hệ hạt và của trường điện từ. 4.2. Lượng tử hóa lần hai. 4.3. Lý thuyết nhiễu loạn. 4.4. Bảo toàn dòng và bất biến chuẩn. Vận dụng các lý thuyết về lý thuyết trường lượng tử trong quang học phi tuyến để giải được các bài tập có liên quan 7 7
20 7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần Thứ tự chương Chuần đầu ra học phần Chp1 Chp2 C... C... C... C... C... C... C... Chương 1 T T Chương 2 T T Chương 3 T T Chương 4 T T 7.3. Kế hoạch giảng dạy Thứ tự chương Học liệu Định hướng về hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học Tuần học Chương 1 1, 2, 3 Đàm thoại 1-4 Chương 2 1, 2, 3 Nêu và giải quyết vấn đề. 5-8 Chương 3 1, 2, 3 Đàm thoại 9-12 Chương 4 1, 2, 3 Nêu và giải quyết vấn đề. 13-15 8. Đánh giá kết quả học tập 8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%) 8.2. Phương thức đánh giá Hình thức Loại điểm Nội dung đánh giá Trọng số Thời điểm Phương thức Mã chuẩn đầu ra học phần Đánh giá quá trình Điểm đánh giá chuyên cần và kiểm tra thường xuyên (a1) Thái độ học tập phản ánh qua việc tham gia các buổi học 5% Các buổi học Điểm danh Thái độ học tập phản ánh qua kết quả hoàn thành các nhiệm vụ học tập 5% Theo thời điểm thực hiện nhiệm vụ học tập do giảng viên giao Đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ học tập Nhận thức đối với các nội dung học tập 10% Do giảng viên chủ động Sử dụng các phương thức: + Thảo luận; + Hỏi đáp; + Làm việc nhóm; + Bài tập về nhà; + Và các hình thức đánh giá quá trình khác. Chp1, Chp2