PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 21. ĐA THỨC MỘT BIẾN - NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.pdf

PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7 1 GV: ... ĐA THỨC MỘT BIẾN – NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Chọn phát biểu SAI: A. Đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc tích của một số với lũy thừa có số mũ nguyên dương của biến đó. B. 5 4 2  x là đơn thức một biến x . C. Nếu số a   thì a không phải là đơn thức một biến. D. Đơn thức một biến 1 3 2 x có hệ số là 1 2 . Lời giải Câu 2. Biểu thức nào là đơn thức một biến? A. 2 2xy . B. 2 3a b . C. 2xyz . D. 2 5a . Lời giải Câu 3. Chọn câu ĐÚNG A. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức không cùng một biến. B. Đa thức một biến thường được kí hiệu bằng các chữ cái thường x y z , , . C. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. D. Số 0 không phải là đa thức một biến. Lời giải Câu 4. Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ....... của biến trong đa thức đó. A. bằng 0 . B. nhỏ nhất. C. lớn nhất. D. bằng 1. Lời giải Câu 5. Biểu thức nào là đa thức một biến? A. 3 3 2 5 x y   . B. 3 2 2 1 x x   . C. 3 5xy x  . D. xyz  5 . Lời giải Câu 6. Biểu thức nào là đa thức một biến? A. 2 a b   3 1. B. 2 2a b . C. 2 2 2 a a  . D. 2 a b  . Lời giải Câu 7. Đa thức 2 2     2 2 1 x x x có kết quả thu gọn là A. 2    x x2 1 . B. 2    3 2 1 x x . C. 2 x x   2 1 . D.   2 1 x . Lời giải Câu 8. Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức thu gọn? A. 2 x x x    5 4 . B. 2 3 2 4 1    x x . C. 2 2 4 2 x x x   . D. 2 x x  1 . Lời giải  Câu 1  Câu 2  Câu 3  Câu 4  Câu 5  Câu 6  Câu 7  Câu 8
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7 2 GV: ... Câu 9. Đa thức 2    x x4 1 sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến là A. 2 4 1 x x   . B. 2    x x4 1. C. 2 1 4  x x . D. 2    x x 1 4 Lời giải Câu 10. Đa thức 3 2 5 2   x x sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến là A. 3 2 5 2   x x . B. 2 3 5 2   x x . C. 3 2    2 5 x x . D. 2 3 5 2   x x . Lời giải Câu 11. Bậc của đa thức 3 2 4 3 6 x x x    là bậc mấy? A. 3 . B. 4 . C. 6. D. 3. Lời giải Câu 12. Hệ số tự do của đa thức 2    x x 4 là: A. 5 . B. 1. C. 2 . D. 4 . Lời giải Câu 13. Bậc của đa thức 3 2 3 x x x    5 5 là: A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 . Lời giải Câu 14. Bậc của đa thức 6 là: A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 . Lời giải Câu 15. Hệ số cao nhất của đa thức 7 5 7 9 5 2 1 x x x    là: A. 9. B. 7 . C. 5 . D. 1. Lời giải Câu 16. Cho đa thức 2 A x x ( ) 2 1   , biểu thức A( 1) ?   A. 3 . B. 3. C. 1. D. 1. Lời giải Câu 17. Nghiệm của đa thức A x x ( ) 3 3   là: A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1. Lời giải Câu 18. Nghiệm của đa thức 2 B x x ( ) 4   là: A. 2 . B. 4 . C. {2; 2}  . D. 2. Lời giải Câu 19. Đa thức 2 B x x ( ) 9   là một đa thức A. Không có nghiệm. B. Có nghiệm là x  3 . C. Có nghiệm là x  3 . D. Có 2 nghiệm. Lời giải  Câu 9  Câu 10  Câu 11  Câu 12  Câu 13  Câu 14  Câu 15  Câu 16  Câu 17  Câu 18  Câu 19
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7 3 GV: ... Câu 20. Khẳng định đúng là: A. Đa thức bậc nhất có ít nhất một nghiệm. B. Đa thức bậc hai luôn có hai nghiệm. C. Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó. D. Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) lớn hơn bậc của nó. 2. Bài tập tự luận Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a) 8 2 x x x   b) 5 5 5 9 3 x x x   c) 5 5 5 1 2 y y y   d) 3 3 3    t t t 2 Lời giải Bài 2. Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) A x x ( ) 3 6   b) 1 ( ) 3 3 B x x   c) C x x x ( ) ( 3)(2 1)    d) 2 D x x ( ) 3 48   Lời giải Bài 3. Cho đa thức 3 2 2 3 A x x x x x x x ( ) 2 2 2 2 1         . a) Thu gọn và sắp xếp đa thức A x( ) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc của đa thức A x( ). c) Xác định các hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức A x( ). d) Tính A A (1), ( 2)  e) Tìm nghiệm của đa thức B x( ) biết 2 B x A x x ( ) ( ) 3    f) Chứng tỏ đa thức C x( ) không có nghiệm biết C x A x x ( ) ( ) 3 3    Bài 4. Hãy xác định đa thức f x ax b a ( ) ( 0)    . Biết f f ( 2) 1; (1) 2    Bài 4. Lời g Hãy xác định đa thức 2 g x ax bx c ( )    . Biết g g g (0) 2; (1) 4; ( 1) 3     iải Bài 5. Xác định đa thức 4 3 4 2 2 3 A x a x bx x x ax bx x x c ( ) ( 2) 3 3 3 5            (a b c , , là các hằng số). Biết rằng A x( ) có bậc là 3 ; hệ số cao nhất là 3 và hệ số tự do là 6 Lời giải Bài 6. a) Cho đa thức 10 9 8 2 f x x x x x x ( ) 9 9 ... 9 9 10        . Tính f(8)  Câu 20  Bài 1  Bài 2  Bài 3  Bài 4  Bài 7  Bài 5  Bài 6
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7 4 GV: ... b) Cho đa thức 100 99 98 2 f x x x x x x ( ) 100 100 100 100 2024       . Tính f(99) Lời giải Bài 7. Cho đa thức f x( ) thỏa mãn điều kiện: x f x x f x . ( 1) ( 2). ( )    . Chứng minh đa thức f x( ) có ít nhất hai nghiệm Lời giải Bài 8. Cho hai biểu thức: 3 2 2 2 P x x ax a Q x x a x a ( ) 2 ; ( ) (3 1)        . Tìm số a sao cho P Q (1) (3)  . Lời giải Bài 9. Cho đa thức 2 Q x ax bx c ( )    . Biết 5 2 0 a b c    . Chứng tỏ rằng Q Q (2) ( 1) 0    Lời giải Chúc các em học tốt!  Bài 8  Bài 9  Bài 10

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.