Content text PHẦN III CÂU TRẢ LỜI NGẮN - HS.docx
PHẦN III: CÂU TRẢ LỜI NGẮN Câu 1. Hình bên mô tả chu trình sinh - địa – hoá carbon: Có bao nhiêu vị trí mà ở đó sinh vật có thể sản sinh ra CO 2 trả lại môi trường nhờ quá trình hô hấp tế bào? Câu 2. Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitrogen trong thiên nhiên.Hãy viết liền các thứ tự đúng từ nhỏ đến lớn ? (1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrate hóa thực hiện. (2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrate hóa thực hiện. (3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitrogen cung cấp cho cây sẽ giảm. (4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định nitrogen trong đất thực hiện. Câu 3. Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitrogen trong thiên nhiên. Hãy cho biết giai đoạn số bao nhiêu mô tả quá trình phản nitrate hoá? Câu 4. Cho các tập hợp các ví dụ sau: Rừng nhiệt đới, quần xã, quần thể, hệ sinh thái, savan, sa mạc, thảo nguyên, các sinh vật (động vật, thực vật,...) trong một hồ nước ngọt, khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn, rừng lá rộng ôn đới, rừng lá kim phương bắc, đồng rêu.
Câu 12. Cho các quá trình sau đây: 1.Đồng hoá CO 2 khí quyển trong quang hợp. 2.Vi sinh vật phân giải xác động thực vật chứa carbon. 3.Trả CO 2 từ quần xã cho khí quyển do hô hấp của động vật và thực vật; 4.Trả CO 2 từ quần xã cho khí quyển do hoạt động hô hấp của vi sinh vật hiếu khí; Có bao nhiều quá trình trên xảy ra trong chu trình carbon? Câu 13. Một khu sinh học có các đặc điểm như sau: Rừng rụng lá ôn đới có nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng 0°C, nhiệt độ mùa hè có thể lên đến 35 °C, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 700 — 2 000 mm. Thực vật chủ yếu gồm những loài lá rộng, rụng lá theo mùa (sồi, phong, bạch dương,...) và một số ít các loài thực vật là kim. Hệ động vật đa dạng gồm sóc, nai, thỏ, gấu, chim, thích nghi với sự thay đổi khí hậu theo mùa như giảm hoạt động, ngủ đông hoặc di cư vào thời điểm nhiệt độ hạ xuống thấp. Khu sinh học số mấy trong hình bên có đặc điểm như mô tả? Câu 14. Cho các biện pháp sau: (1) Giáo dục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môi trường và các loài sinh vật (2) Thành lập và nâng cao hiệu quả quản lí các khu bảo tồn để bảo vệ nguyên vẹn các hệ sinh thái (3) Không tiêu thụ, khai thác các sinh vật đang bị đe dọa tuyệt chủng (4) Hợp tác quốc tế để bảo vệ các loài sinh vật, các hệ sinh thái Có bao nhiêu biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học ở các khu sinh học? Câu 15. Mô tả về chu trình sinh - địa – hoá vật chất theo sơ đồ:
Cho các nhận định sau đây: 1. Quá trình cố định nitrogen là [m]. 2. Có thể [n] là vi khuẩn cố định nitrogen. 3. Quá trình amonium hóa xác hữu cơ (động vật, thực vật) thành NH 4 + nhờ vi khuẩn amonium hóa. 4. [o] là quá trình khử nitrate. 5. Vi khuẩn cố định đạm có thể là [n]. 6. Từ nitrogen khí quyển qua sấm sét sẽ được hình thành NH 4 + . Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng với sơ đồ mô tả?