Content text 24. CHU VĂN AN - THANH HÓA - L1.docx
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN (Đề thi có 03 trang) ĐỀ KSCL LỚP 12- THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: ……………………… Cho biết: π = 3,14; T (K)= t (°C) + 273; R = 8,31 J.mol -1 .K -1 ; N A = 6,02.10 23 hạt/mol. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chon (4,5 điểm).Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Thí sinh trả lời từ câu 1 đấn câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một tụ điện có điện dung -65.10F. Điện tích của tụ điện bằng 86 µC. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 47,2V. B. 17,2V. C. 37,2V. D. 27,2V. Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ? A.Cân đồng hồ. B. Nhiệt kế. C. Vôn kế. D. Tốc kế. Câu 3. Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A. Dễ dàng nén được. B. Không có hình dạng xác định. C. Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng. D. Không chảy được. Câu 4. Đưa cốc nước lạnh ra ngoài trời nóng thì thấy xuất hiện một lớp nước bám ngoài thành cốc. Đó là do hiện tượng A. bay hơi. B. nóng chảy. C. thăng hoa. D. ngưng tụ. Câu 5. Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Lấy 98g, m/s 2 . Độ biến thiên nội năng của quả bóng trong quá trình trên bằng A.2,94 J. B. 3,00 J. C. 294 J. D. 6,86 J. Câu 6. Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi-lơ? A. p 1 V 2 = p 2 V 1 . B. p V = hằng số. C. pV = hằng số. D. V p = hằng số Câu 7. Trong thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt không có dụng cụ đo nào sau đây? A.Áp kế. B. Pit-tông và xi-lanh. B. Giá đỡ thí nghiệm. D. Cân. Câu 8. bình chứa được 7g khí nitơ ở nhiệt độ 27 0 C dưới áp suất 5,11.10 5 N/m 2 . Người ta thay khí nitơ bằng khí X khác. Lúc này nhiệt độ là 53 0 C bình chỉ chứa được 4 g khí đó dưới áp suất 44,4.10 5 N/m 2 . X là khí A. khí Hidrô. B. Khí hêli. C. Khí ôxi. D. Khí CO 2 Câu 9. Các tương tác sau đây, tương tác không phải tương tác từ là tương tác giữa A. hai nam châm. B. hai dây dẫn mang dòng điện. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm và dòng điện. Câu 10. Với là từ thông, B là độ lớn cảm ứng từ, S là diện tích mạch kín và là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến mạch kín và vectơ cảm ứng từ. Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức A. .sinBS B. .cosBS C. .tanBS D. .cotBS Câu 11. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện là A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4. Câu 12. Chọn ý sai. Cuộn cảm ứng trong đàn ghi ta điện A.Dây đàn làm bằng thép B. Cuộn dây dẫn quấn trên lõi thép C.Cuộn dây dẫn quấn trên một nam châm vĩnh cửu
D.Hai đầu cuộn dây dẫn nối với đường tín hiệu vào của amply Câu 13. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hay ra xa vòng dây kín? A. B. C. D. Câu 14. Một máy biến áp lí tưởng dùng làm máy hạ thế gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Mắc máy biến áp vào mạng điện dân dụng Việt Nam, hai đầu cuộn còn lại mắc với một vôn kế. Số chỉ vôn kế bằng A. 220 V. B. 44 V. C. 100 V. D. 500 V. Câu 15.Hạt nhân nguyên tử gồm A. electron và proton. B. neutron và proton. C. neutron và electron D. electron và poziton. Câu 16.Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân? A. số neutron. B. số proton. C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng Câu 17. Tìm phát biểu sai. A. Hạt là hạt electron B. Tia có khả năng ion hoá môi trường C. Tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện D. Tia có tầm bay xa ngắn hơn tia Câu 18.Một mẫu phóng xạ có chu kì bán rã bằng 3 ngày. Sau 9 ngày khối lượng mẫu phóng xạ này còn lại 2 kg. Khối lượng ban đầu của mẫu là bao nhiêu? A. 15 kg. B. 16 kg D. 17 kg D. 14 kg PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai(4 điểm).Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1.Một xưởng đúc sử dụng một miếng đồng có khối lượng 45 kg đang ở nhiệt độ 24 0 C để đúc một cái tượng, bằng cách đưa miếng đồng trên vào lào nung cho đến khi miếng đồng nóng chảy hoàn toàn rồi rót đồng lỏng vào khuôn. Biết đồng có nhiệt dung riêng là 380 J/ kg.K, nhiệt nóng chảy riêng 1,8. 10 5 J/kg và nhiệt độ nóng chảy là 1084 0 C, lò nung có công suất nhiệt 12,5kW và hiệu suất là 80%. a) Nhiệt cần cung cấp để 1 kg đồng nóng chảy hoàn toàn là 380 J b) Khi nhiệt độ của đồng đạt tới 1084 0 C thì đồng bắt đầu nóng chảy c) Nhiệt lượng cần cung cấp để miếng đồng nóng chảy hoàn toàn là 2914 kJ d) Thời gian từ lúc bỏ miếng đồng vào lò đến lúc nó nóng chảy hoàn toàn bằng 43,71 phút Câu 2.Một cilinder hình trụ chiều cao 152 cm được đậy kín bằng một pitston mỏng, nhẹ có thể di chuyển không ma sát trong cilinder. Nửa dưới của cilinder chứa khí lí tưởng, nửa trên chứa thuỷ ngân( hình bên). Ban đầu nhiệt độ của khí là 600K, tăng dần nhiệt độ lên thì thấy một nữa thuỷ ngân tràn ra ngoài. Bỏ qua sự giãn nở vì nhiệt của thuỷ ngân, áp suất khí quyển p 0 = 760 mmHg = 10 5 Pa. a) Quá trình biến đổi trên là đẵng áp b) Áp suất ban đầu của chất khí là 152 mmHg c) Nhiệt độ sau của chất khí là 675K d) số phân tử khí trên một m 3 khí lúc sau bằng 1,61.10 25 Câu 3. Hai thanh ray bằng kim loại OA, OB nối với nhau tại O. Thanh kim loại mn vuông góc với OA chuyển động thẳng đều ra xa điểm O với tốc độ 2 m/s. Ban đầu hai điểm tiếp xúc giữa thanh mn với hai thanh OA; OB cách nhau l 0 = 1m. Hệ thống được đặt trong một từ trường đều có cám ứng từ B = 0,1T (hình bên). Giả sử điện trở khung dây không đổi và bằng 2 trong suốt quá trình thanh mn chuyển động. a) Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có chiều cùng chiều từ n đến m. b) Từ thông qua mạch thay đổi do sự biến thiên của diện tích khung dây. 76cm 76cm
c) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây theo biểu thức 0,80,1t . d) Cường độ dòng điện qua khung dây lúc t = 10 s có độ lớn là 1,1 A. Câu 4. Pôlôni 210 84 Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt nhân chì 206 82 Pb . Ban đầu (t = 0), một mẫu có khối lượng 105,00 g trong đó 40% khối lượng của mẫu là pôlôni 210 84 Po, phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các hạt sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượng của các hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Tại thời điểm t = 552 ngày, khối lượng của mầu là a) hạt nhân 210 84 Po có 126 neutron b) sau 138 ngày toàn bộ 210 84 Po bị phóng xạ hết c) Khối lượng của chì tại thời điểm t = 552 ngày bằng 40g d) Khối lượng của mẫu tại thời điểm t = 552 ngày bằng 101,625 g PHẦN III.Câu trắc nghiệm trả lời ngắn( 1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh đước 0,25 điểm Câu 1.Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xilanh của động cơ có áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 47 0 C và thể tích 30 cm 3 . Sau khi nén, thể tích giảm còn 4 cm 3 và áp suất là 15 atm. Nhiệt độ sau khi nén bằng bao nhiêu 0 C? Câu 2.Một lượng khí lí tưởng được đun nóng, khi nhiệt độ tăng thêm 100 K thì tốc độ căn quân phương của các phân từ khí tăng từ 100 m/s lên 150 m/s. Phải tăng thêm nhiệt độ của chất khí lên bao nhiêu để căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí tăng từ 150 m/s đến 250 m/s? Câu 3. Một sóng điện từ truyền đi trong chân không với tốc độ 3.10 8 m/s.Biết khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha là 600m. Tần số của sóng điện từ bằng bao nhiêu kHz ? Câu 4. Một khung dây dẫn phẳng gồm 100 vòng, diện tích mỗi vòng 2S160 cm .Cho khung quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng khung với tốc độ 3000 vòng/phút, trong một từ trường đều có B = 0,2T. Biết tổng điện trở của khung dây là 5Ω trục quay vuông góc với véc tơ cảm ứng từ, lấy . Nối hai đầu khung dây với hai đầu điện trở có R = 15Ω. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong thời gian 5 phút bằng bao nhiêu J ? Câu 5. Cần phải bắn một photon (ánh sáng được tạo thành các hạt gọi là photon) có năng lượng tối thiểu bằng bao nhiêu MeV (kết quả làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân) vào hạt nhân deuteri 2 1D (là đồng vị của hydrogen với một neutron và một proton trong hạt nhân) để phân tách hạt nhân này thành một neutron và một proton riêng rẽ? Biết rằng m D =2,01355 amu, m p =1,00728 amu và m n = 1,00867 amu; 1 amu = 931,5 MeV/c 2 ? Câu 6. Dùng hạt α có động năng K bắn vào hạt 14 7N đứng yên gây ra phản ứng 4141 271HeNXH phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị amu bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 1 1H bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 23 0 và 67 0 . Động năng của hạt nhân 1 1H là bằng bao nhiêu MeV (kết quả làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân)? ---------Hết--------
HƯỚNG DẪN GIẢI Họ, tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: ……………………… Cho biết: π = 3,14; T (K)= t (°C) + 273; R = 8,31 J.mol -1 .K -1 ; N A = 6,02.10 23 hạt/mol. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chon (4,5 điểm).Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Thí sinh trả lời từ câu 1 đấn câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một tụ điện có điện dung -65.10F. Điện tích của tụ điện bằng 86 µC. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 47,2V. B. 17,2V. C. 37,2V. D. 27,2V. -6 -6 Q86.10 U = = = 17,2 V. C5.10 Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ? A.Cân đồng hồ. B. Nhiệt kế. C. Vôn kế. D. Tốc kế. Câu 3. Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A. Dễ dàng nén được. B. Không có hình dạng xác định. C. Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng. D. Không chảy được. Câu 4. Đưa cốc nước lạnh ra ngoài trời nóng thì thấy xuất hiện một lớp nước bám ngoài thành cốc. Đó là do hiện tượng A. bay hơi. B. nóng chảy. C. thăng hoa. D. ngưng tụ. Câu 5. Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Lấy 98g, m/s 2 . Độ biến thiên nội năng của quả bóng trong quá trình trên bằng A.2,94 J. B. 3,00 J. C. 294 J. D. 6,86 J. *Quả bóng nhận được công: 1212294Amghmghmghh,J *Do quả bóng không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài nên công A phải bằng độ tăng nội năng của quả bóng: Câu 6. Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi-lơ? A. p 1 V 2 = p 2 V 1 . B. p V = hằng số. C. pV = hằng số. D. V p = hằng số Câu 7. Trong thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt không có dụng cụ đo nào sau đây? A.Áp kế. B. Pit-tông và xi-lanh. B. Giá đỡ thí nghiệm. D. Cân. Câu 8. bình chứa được 7g khí nitơ ở nhiệt độ 27 0 C dưới áp suất 5,11.10 5 N/m 2 . Người ta thay khí nitơ bằng khí X khác. Lúc này nhiệt độ là 53 0 C bình chỉ chứa được 4 g khí đó dưới áp suất 44,4.10 5 N/m 2 . X là khí A. khí Hidrô. B. Khí hêli. C. Khí ôxi. D. Khí CO 2 1 111 5 12212 225 211212 222 2 4441042853273 2 51110727273 m pVRT MpmMT,.g ...MXH mpmMT,.Mmol pVRT M Câu 9. Các tương tác sau đây, tương tác không phải tương tác từ là tương tác giữa A. hai nam châm. B. hai dây dẫn mang dòng điện. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm và dòng điện.