PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 10 - Kiểm tra cuối Học kì 1 - Vật Lí 10 - Form 2025 (Dùng chung 3 sách).pdf

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 10 – TA4 (Đề thi có...trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Điều nào dưới đây không phải là ứng dụng chủ yếu của vật lí vào trong cuộc sống, khoa học, kĩ thuật và công nghệ? A. Nghiên cứu và chế tạo xe ô tô chạy bằng điện. B. Nghiên cứu và lai tạo con giống trong chăn nuôi. C. Ứng dụng đặc điểm của lazer vào việc mổ mắt. D. Ứng dụng đặc điểm của thủy ngân chế tạo nhiệt kế thủy ngân. Câu 2. Một người chạy xe gắn máy theo hướng Nam-Bắc, khi đi được 8km thì rẽ sang hướng Đông và đi được 6km thì dừng lại. Biết thời gian chuyển động của xe là 15 phút. Vận tốc trung bình của xe có độ lớn bằng A. 56km/h . B. 15km/h . C. 40km/h . D. 2,5km/h . Câu 3. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,5 m/s2 . Ô tô sẽ dừng hẳn kể từ lúc hãm phanh sau A. 30s. B. 7,5s. C. 1 s 30 . D. 3s. Câu 4. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có A. vận tốc giảm đều theo thời gian. B. vận tốc tăng đều theo thời gian. C. gia tốc tăng đều theo thời gian. D. gia tốc giảm đều theo thời gian. Câu 5. Chuyển động của vật nào sau đây được coi là rơi tự do? A. Quả tạ rơi trong không khí. B. Vận động viên đang nhảy dù. C. Hòn đá đang chìm trong hồ nước. D. Bụi phấn rơi trong không khí. Câu 6. Trong chuyển động ném xiên của vật, thành phần theo phương ngang thuộc loại chuyển động A. thẳng đều. B. tròn đều C. thẳng nhanh dần đều. D. chậm dần đều. Câu 7. Một vật được ném ngang ở độ cao 45 m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2 . Thời gian vật rơi tới khi chạm đất là A. 3 s. B. 4,5 s. C. 9 s. D. 3 s. Câu 8. Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Nhận định nào sau đây đúng? A. F luôn lớn hơn cả F1 và F2 . B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2 . C. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 . D. F luôn thỏa mãn: F1  F2  F  F1  F2 . Câu 9. Quán tính của một vật phụ thuộc vào A. lực tác dụng vào vật. B. vận tốc ban đầu của vật. C. khối lượng của vật. D. khối lượng riêng của vật. Câu 10. Gia tốc của vật có độ lớn sẽ thay đổi thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần? A. Tăng lên bốn lần. B. Giảm đi bốn lần. C. Tăng lên hai lần. D. Không thay đổi.
Câu 11. Quả bóng khối lượng 200 g bay với vận tốc 36 km/h đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 18 km/h. Thời gian va chạm là 0,05 s. Lực do tường tác dụng lên quả bóng có độ lớn bằng A. 60 N. B. 20 N. C. 72 N. D. 216 N. Câu 12. Bốn khối kim loại đồng, sắt, nhôm, chì có khối lượng tương ứng là 1 kg; 0,9 kg; 1,1 kg và 1 kg. Ở tại một địa điểm trên Trái Đất, khối kim loại nào có trọng lượng lớn nhất? A. Khối đồng. B. Khối sắt. C. Khối nhôm. D. Khối chì. Câu 13. Người ta dùng vòng bi trên trục xe đạp là để A. chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn. B. chuyển ma sát lăn thành ma sát trượt. C. chuyển ma sát nghỉ thành ma sát lăn. D. chuyển ma sát lăn thành ma sát nghỉ. Câu 14. Chọn phát biểu sai? A. Các chất lỏng khác nhau tác dụng lực cản khác nhau lên cùng một vật. B. Lực cản của nước muối lớn hơn lực cản của nước lọc. C. Các chất lỏng khác nhau tác dụng lực cản như nhau lên cùng một vật. D. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. Câu 15. Chọn câu phát biểu sai khi nói về momen lực và cánh tay đòn của lực. A. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. B. Mômen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của vật đó. C. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật. D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay tới giá của lực. Câu 16. Quan sát hình vẽ bên. Muốn cho cầu bập bênh thăng bằng thì giá trị của x bằng A. 0,75 m. B. 1 m. C. 2,14 m. D. 1,15 m. Câu 17. Trong một thí nghiệm, An đo một lực 5 lần, được các kết quả sau: 2,5N; 2,6N; 2,4N; 2,4N; 2,7N. Sai số tỉ đối trong phép đo của An là A. 8%. B. 6%. C. 4%. D. 0%. Câu 18. Cho một vật có khối lượng 100kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật bằng lực F hợp với phương ngang một góc 0   30 để vật chuyển động đều. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là   0,2 . Lấy 2 g 10m/ s .Độ lớn của lực F là  F  A. 240 N. B. 207 N. C. 150 N. D. 187 N. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đồ thị vận tốc - thời gian ở hình dưới đây mô tả chuyển động thẳng của một vật.
a) Trong 4 giây đầu, vật chuyển động với vận tốc không đổi. b) Vật chuyển động chậm dần đều từ giây thứ 4 đến giây thứ 7. c) Vật chuyển động thẳng đều trong 1 giây cuối. d) Từ 2 s đến 4 s, gia tốc của vật là 2 m/s2 . Câu 2. Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10m/s2 . a) Vận tốc vận trước khi chạm đất là 110 m/s. b) Thời gian vật rơi hết quãng đường là 10 s. c) Quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên là 125 m. d) Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5 là 40 m. Câu 3. Cho hai lực đồng qui F1  , F2  có độ lớn lần lượt bằng 9 N và 12 N. a) Khi F1  , F2  hợp nhau một góc 1800 thì hợp lực F  của hai lực đó có độ lớn 9,78N . b) Hợp lực F  của hai lực có độ lớn 15 N khi F1  , F2  vuông góc nhau. c) Hợp lực F  của hai lực luôn có độ lớn 3NCâu 3. Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc đầu 15 m/s và rơi xuống đất sau 4 s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g =10 m/s2 . Tầm xa của quả bóng là bao nhiêu m? Đáp án: Câu 4. Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực F  theo phương vuông góc với tấm gỗ vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc 0   30 . Độ lớn của lực F là bao nhiêu N? (Kết quả làm tròn sau dấu phẩy một chữ số thập phân) Đáp án: Câu 5. Một khinh khí cầu đang bay lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc 2 3 m / s . Biết trời không có gió và tổng khối lượng của người và khinh khí cầu là 250 kg, lấy 2 g 10 m / s . Lực nâng của khinh khí cầu là bao nhiêu N? Đáp án: Câu 6. Một vật có khối lượng m = 3 kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang thì được kéo với một lực có độ lớn 20 N theo phương tạo với mặt phẳng ngang một góc 300 . Biết rằng hệ số ma sát của vật với mặt sàn là   0,5. Gia tốc của vật có độ lớn bằng bao nhiêu m.s2? (Kết quả làm tròn đến hai chữ số có nghĩa) Đáp án:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.