Content text (File giáo viên) CHƯƠNG 3. TỨ GIÁC_LG.pdf
a) Ta có 0 B D 180 mà 0 ADC EDC 180 ( kề bù) B EDC. Xét ΔABC và ΔEDC có: BC DC ( giả thiết) DE AB ( giả thiết) B EDC ( Chứng minh trên) ΔABC ΔEDCc.g.c b) Vì ΔABC ΔEDC CA CE ( hai cạnh tương ứng) ΔCAE cân tại C. CAE CEA ( tính chất tam giác cân) 1 Mà ΔABC ΔEDC BAC E 2 Từ 1, 2 CAB CAE . Hay AC là tia phân giác BAD. Bài 6: ( Hình 8) a) Xét ΔADC và ΔAEC có: DAC EAC ( giả thiết) AC là cạnh chung DCA ECA ( giả thiết) ΔADC ΔAEC g c g D E ( Hai góc tương ứng) b) ΔABC có 0 0 B BAC BCA 180 BAC BCA 100 . Mà AD, CD là hai tia phân giác hai góc BAC, BCA nên ; 2 2 BAC BCA DAC DCA 0 100 0 50 . 2 2 BAC BCA DAC DCA ΔACD có D DAC DCA 180 0 D 50 0 180 0 D 130 0 E. Khi đó tứ giác ABCD có 0 0 0 B E 80 130 210 0 0 0 BAE BCE 360 210 150 Bài 2. HÌNH THANG CÂN. Bài 1: ( Hình 1) a) ABCD là hình thang cân nên AD BC mà AB AD AB BC. b) ΔABD có AB AD nên cân tại AADB ABD Mà AB∥DC ABD BDC ( so le trong) Hình 7 A B C D E Hình 8 80 0 A B C D E D C A B Hình 1
ADB BDC . Vậy DB là phân giác ADC. Bài 2: ( Hình 2) a) ABCD là hình thang cân nên AD BC và D C Xét ΔADM và ΔBCM có: AD BC ( Lời giải thiết) D C ( giả thiết) DM CM ( giả thiết) ΔADM ΔBCM c g c AM BM ( hai cạnh tương ứng) b) Vì MA MB ΔMAB cân tại M khi đó MN vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên MN AB . Vậy MN là đường cao của hình thang ABCD. Bài 3: ( Hình 3) a) ΔABC cân tại A AB AC . Mà 2 AC AD CD và 2 AB EA EB Nên AE AD vậy ΔAED cân tại A. b) Vì ΔAED cân tại 0 180 2 A A AED 1 Và ΔABC cân tại 0 180 2 A A ABC 2 Từ 1, 2 AED ABC mà AED, ABC là hai góc đồng vị nên ED∥BC Do đó BCDE là hình thang lại có ABC ACB ( giả thiết) nên ABCD là hình thang cân. Bài 4: ( Hình 4) a) Xét ΔAHD và ΔBKC có: 0 H K 90 . AD BC ( giả thiết) D C ( giả thiết) ΔAHD ΔBKC ( cạnh huyền – góc nhọn) b) Vì AB HK AB AH AH HK ∥ khi đó ABKH là hình thang có hai đáy AH ∥BK lại có hai góc ở đáy 0 A H 90 ABKH là hình thang cân nên AB HK. c) Vì ΔAHD ΔBKC DH KC ( hai cạnh tương ứng) Khi đó 2 . 2 DC AB DC AB DH HK KC AB DH KC KC KC Bài 5: ( Hình 5) a) ABCD là hình thang cân nên ODC OCD và AD BC. ΔODC có ODC OCD nên là tam giác cân OD OC Mà AD BC OA OB hay ΔOAB cân tại O. Hình 2 N D M A B C B C A E D Hình 3 D C A B H K Hình 4 O D C A B E Hình 5
b) ABCD là hình thang cân nên DAB CBA Xét ΔABD và ΔBAC có: AB là cạnh chung DAB CBA ( giả thiết) AD BC ( giả thiết) ΔABD ΔBAC c g c c) Vì ΔABD ΔBAC ADB BCA ( hai góc tương ứng) Mà ADC BCD EDC ECD ΔEDC cân tại E ED EC d) Ta thấy OD OC nên O nằm trên đường trung trực của DC. ED EC nên E nằm trên đường trung trực của DC. Vậy O, E và trung điểm của DC thẳng hàng.