Content text TN KIỂM TRA LỊCH SỬ - DƯỢC XÃ HỘI - ĐH NTT.pdf
CÂU 1: Giai đoạn 1957 – 1964, Ban Quân y miền Nam thuộc mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời được thành lập ở chiến khu A. Quân khu 4 B. Việt Bắc C. Dương Minh Châu D. Nam Trung Bộ CÂU 2: Chọn câu sai: Giai đoạn 1960 – 1964 các Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương ngày càng phát triển và được tách ra để chuyên môn hóa và dễ quản lý, tách thành các xí nghiệp sau A. Xí nghiệp Hóa dược B. Xí nghiệp Dược phẩm 3 C. Xí nghiêp thủy tinh y cụ D. Xí nghiệp Dược liệu CÂU 3: Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ngành dược miền bắc xóa bỏ hình thức sở hữu tư nhân, vận động nhà thuốc chuyển thành quốc doanh dược phẩm trong giai đoạn A. 1964 – 1968 B. 1954 – 1960 C. 1960 – 1964 D. 1965 – 1975
CÂU 4: Chọn câu sai về đặc điểm hoạt động đào tạo của Quân y miền Bắc trong kháng chiến chống Pháp A. Số lượng cán bộ phát triển nhanh, theo kịp đà phát triển của chiến tranh B. Trường Quân dược trung cấp được thành lập, đào tạo khoảng 2 khóa C. Sinh viên Đại học Dược học tập trung tại Thái Nguyên trong từng giai đoạn ngắn D. Chủ yếu là tự học CÂU 5: Chọn câu sai về đặc điểm hoạt động ngành dược trong kháng chiến chống Pháp A. Phát triển y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại B. Đã điều chế được nhiều dạng thuốc khác nhau: eter mê, CHCl3 mê, chỉ khâu phẫu thuật tự tiêu, bột bó,... C. Sản xuất từ chỗ phân tán sang tập trung tại 2 cơ sở chính, ở Việt Bắc và Liên khu 3, 4 D. Đã có thêm các cán bộ có kinh nghiệm quản lý, phục vụ đủ cho yêu cầu của chiến tranh CÂU 6Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hàng viện trợ từ Bắc gửi theo A. Đường sắt nhận tài khu Sài Gòn-Gia Định B. Đường biển nhận tại Cà Mau do DS Quách Tích Hý phụ trách C. Đường hàng không qua sân bay Phnômpênh
D. Đường biển do DS Trương Quang Vinh phụ trách nhận CÂU 7 Ngành dược miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã phối hợp với các cơ sở sản xuất tiếp quản, thành lập Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương ở giai đoạn A. 1964 – 1968 B. 1965 – 1975 C. 1954 – 1960 D. 1960 – 1964 CÂU 8 Trong kháng chiến chống Pháp, việc tiếp tế thuốc men cho miền Bắc đều được đảm nhiệm bởi A. Tiểu ban dược B. Bộ Y tế C. Quân y miền Nam D. Dân y miền Nam CÂU 9 Trong kháng chiến chống Pháp, ở miền Nam, những ... sau khi được đào tạo sẽ phụ trách phòng bào chế của tỉnh A. Dược sỹ đại học và sau đại học B. Dược tá C. Dược sỹ đại học D. Dược sỹ trung học
CÂU 10 Chọn câu đúng về đào tạo Quân y miền Nam giai đoạn 1964 – 1968 A. Trường Quân y trung học ở Nam Bộ phụ trách đào tạo Dược tá B. Phân khoa đại học được mở năm 1968 C. Quân y sư đoàn phụ trách đào tạo Dược sỹ trung học D. Đội ngũ quân y và quân dược căn bản đáp ứng được nhu cầu chiến trường CÂU 11 Đối tượng phục vụ chính của ngành Dược trong kháng chiến chống Pháp A. Nhân dân lao động và lực lượng kháng chiến B. Cán bộ, công nhân viên nhà nước C. Lực lượng quân đội Pháp D. Hãng bào chế Pháp CÂU 12 Các chiến sỹ đang tập kết ở miền Bắc được đào tạo thành dược sỹ đại học và dược sỹ trung học để đưa vào miền Nam xây dựng ngành dược trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước theo chủ trương của A. Dược sĩ Trương Vinh – nguyên phó Giám đốc Sở y tế Tp.HCM B. Dược sĩ Hồ Thu – Trưởng tiểu ban Dược của Ban Quân y miền Nam C. Bác sỹ Phạm Ngọc Thạch D. Chủ tịch Hồ Chí Minh