Content text BC5B2.1.18082024.NDBH+BTVN CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN SỐ - HỖN SỐ.pdf
Toán 5 - CLB Toán bồi dưỡng MathExpress Ngày ..... tháng ..... năm ..... Giáo viên: Trần Trọng Thường – SĐT: 038 6838 500 Page 1 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 5 CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN SỐ - HỖN SỐ Họ và tên học sinh: ............................................ Lớp: .................................................................... Năm học: ...........................................................
Toán 5 - CLB Toán bồi dưỡng MathExpress Ngày ..... tháng ..... năm ..... Giáo viên: Trần Trọng Thường – SĐT: 038 6838 500 Page 2 Họ và tên: ......................................................................... Lớp: ................... BUỔI 1: CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN SỐ – HỖN SỐ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Hỗn số a) Cấu tạo hỗn số Hỗn số gồm 2 phần: phần nguyên và phần phân số, phần nguyên nằm bên trái thẳng dấu gạch ngang, phần phân số nhỏ hơn 1 nằm bên phải phần nguyên. Ví dụ: Hỗn số 2 3 4 (Đọc là: “Hai và ba phần tư”) có phần nguyên là 2, phần phân số là 3 4 . b) Cách viết hỗn số dưới dạng phân số Muốn đưa một hỗn số thành phân số, ta nhân phần nguyên với mẫu số rồi cộng với tử số, kết quả tìm được là tử số của phân số, mẫu số vẫn giữ nguyên. Ví dụ: 2 3 4 = 2 × 4 + 3 4 = 11 4 . c) Cách viết phân số dưới dạng hỗn số Nếu một phân số lớn hơn 1, ta có thể viết nó dưới dạng hỗn số bằng cách chia tử số cho mẫu số, lúc đó thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, số dư là tử số của phần phân số, còn mẫu số giữ nguyên. Ví dụ: Để chuyển phân số 8 5 về hỗn số ta thực hiện phép chia 8 : 5 Ta có: 8 : 5 = 1 (dư 3). Vậy 8 5 = 13 5 2. Các phép toán - Muốn cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số, ta có thể chuyển về phân số rồi thực hiện theo các quy tắc thông thường. - Đối với phép cộng, trừ các hỗn số, ta có thể cộng (trừ) phần nguyên với phần nguyên, phần phân số với phần phân số rồi cộng các kết quả với nhau. * Chú ý: - Đối với các phép toán về phân số, ta vẫn có các tính chất như trong phép tính với số tự nhiên (Giao hoán, Kết hợp, Phân phối, Quy tắc dấu ngoặc, Quy tắc chuyển vế) - Trước khi tính toán, nên đưa các phân số về dạng phân số tối giản.
Toán 5 - CLB Toán bồi dưỡng MathExpress Ngày ..... tháng ..... năm ..... Giáo viên: Trần Trọng Thường – SĐT: 038 6838 500 Page 3 B. BÀI TẬP TRÊN LỚP Bài 1. a) Viết các hỗn số sau thành dạng phân số: 5 1 2 ; 9 3 5 ; 11 5 21 ; 20 7 13 5 1 2 = 11 2 9 3 5 = 48 5 11 5 21 = 236 21 20 7 13 = 267 13 b) Viết các phân số sau thành dạng hỗn số: 6 5 ; 17 3 ; 34 9 ; 95 11 6 5 = 1 1 5 17 3 = 5 2 3 34 9 = 3 7 9 95 11 = 8 7 11 Bài 2. Thực hiện phép tính: a) 2 1 3 + 1 2 5 = 7 3 + 7 5 = 35 15 + 21 15 = 56 15 b) 4 3 5 – 3 1 10 = 23 5 - 31 10 = 46 10 - 31 10 = 15 10 = 3 2 c) 2 2 3 × 5 1 4 = 8 3 × 21 4 = 14 d) 8 1 6 : 3 1 2 = 49 6 : 7 2 = 49 6 × 2 7 = 7 3 Bài 3. Tính bằng cách hợp lý: a) 3 5 + 6 11 + 7 13 + 2 5 + 16 11 + 19 13 = (3 5 + 2 5 ) + ( 6 11 + 16 11 ) + ( 7 13 + 19 13 ) = 1 + 2 + 2 = 5 b) 6 2 3 + 7 5 8 + 3 1 3 – 4 5 8 = (6 2 3 + 3 1 3 ) + (7 5 8 – 4 5 8 ) = 10 + 3 = 13 c) 4 2 5 – (2 2 5 + 1 1 2 ) = 4 2 5 - 2 2 5 - 1 1 2 = 2 - 1 1 2 = 1 - 1 2 = 1 2 d) 2 6 7 + 1 7 × 2 7 + 1 7 × 5 7 = 2 6 7 + 1 7 × ( 2 7 + 5 7 ) = 2 6 7 + 1 7 × 1 = 2 6 7 + 1 7 = 3
Toán 5 - CLB Toán bồi dưỡng MathExpress Ngày ..... tháng ..... năm ..... Giáo viên: Trần Trọng Thường – SĐT: 038 6838 500 Page 4 Bài 4. Thực hiện phép tính: a) 13 12 : 7 24 × 21 26 = 13 × 24 × 21 12 × 7 × 26 = 13 × 12 × 2 × 3 × 7 12 × 7 × 26 = 3 b) 5 12 : 1 3 4 - 25 18 : 5 5 6 = 5 12 : 7 4 - 25 18 : 35 6 = 5 12 × 4 7 - 25 18 × 6 35 = 5 21 - 5 21 = 0 c) 1 36 + 353535 363636 = 1 36 + 35 36 = 36 36 = 1 Bài 5. Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 95 97 × 97 93 × 93 91 × 90 95 × 91 45 = 95 × 97 × 93 × 90 × 91 97 × 93 × 91 × 95 × 45 = 90 45 = 2 b) (1 - 1 2 ) × (1 - 1 3 ) × (1 - 1 4 ) × ... × (1 - 1 100 ) = 1 2 × 2 3 × 3 4 × ... × 98 99 × 99 100 = 1 100 c) 1 1 2 × 1 1 3 × 1 1 4 × ... × 1 1 99 × 1 1 100 = 3 2 × 4 3 × 5 4 × ... × 100 99 × 101 100 = 101 2