Content text PHẦN II CÂU HỎI ĐÚNG SAI THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI - PHẦN I - HS.docx
THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI-PHẦN I PHẦN II: CÂU HỎI ĐÚNG SAI Câu 1. Khi nói về quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, Mỗi nhận định dưới đây là đúng hay sai? a.Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. b. Điều kiện địa lý là nhân tố ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. c. Giao phối là nhân tố làm cho đột biến được phát tán. d. Chọn lọc tự nhiên đào thải allele lặn làm thay đổi tần số allele chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại allele trội. Câu 2. Cho sơ đồ minh họa cho một hiện tượng xảy ra đối với một nhân tố tiến hóa. Mỗi nhận định dưới đây là đúng hay sai? a. Mô tả một trường hợp dẫn đến chọn lọc tự nhiên. b. Mô tả hiệu ứng thắt sáng lập dẫn tới phiêu bạt di truyền. c. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng này là do tác động của nhân tố môi trường (gió lùa,...) làm phát tán nhóm cá thể. d. Quần thể cuối cùng của sơ đồ có vốn gene ít đa dạng hơn so với quần thể gốc. Câu 3. Đồ thị mô tả sự thay đổi tần số alelle do tác động của phiêu bạt di truyền (đường xuất phát nằm trên là chỉ tần số alelle A, dưới là tần số alelle a; hình (a) quần thể có kích thước lớn, hình (b) quần thể có kích thước nhỏ). Mỗi nhận định dưới đây là đúng hay sai? a. Quần thể (a) dưới tác động của phiêu bạt di truyền thì tần số alelle biến động mạnh. b. Quần thể (b) dưới tác động của phiêu bạt di truyền thì tần số alelle ít biến động. c. Quần thể (b) dưới tác động của phiêu bạt di truyền dễ sau đó thời gian có khả năng làm tần số alelle A, a bằng không. d. Hình (a) do tác động của phiêu bạt di truyền với quần thể kích thước lớn nên sự ảnh hưởng số ít cả thể trong số lớn cá thể quần thể nên tần số alelle ít biến động, nên quần thể nhanh ổn định lại.
b. Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. c. Chúng đều dẫn đến sự thích nghi. d. Chúng đều làm tăng sự đa dạng di truyền. Câu 9. Hình bên dưới phản ánh hiệu ứng cổ chai, đây là hiện tượng số lượng cá thể của quần thể giảm đột ngột bởi các yếu tố như thiên tai; nạn săn bắt, khai thác quá mức. Dưới tác động đó, sự sống sót hoặc chết của các cá thể xảy ra ngẫu nhiên, không liên quan đến khả năng sinh sản hoặc .ích nghi của sinh vật với môi trường. Quần thể thế hệ mới hình .ành từ các cá thể còn sống sót sau giai đoạn "cổ chai" có cấu trúc di truyền khác so với quần thể ban đầu ở hình bên dưới. Ví dụ: Báo săn (Acinonyx jubatus), trải qua hiệu ứng cổ chai khi phần lớn cá thể bị chết bởi khí hậu lạnh trong thời kì băng hà khoảng 10000-12000 năm trước đây, hiện có mức đa dạng di truyền thấp và có nguy cơ tuyệt chủng. Mỗi nhận định dưới đây là đúng hay sai? a. Trong hiệu ứng cổ chai, các cá thể sống sót tường là những cá thể có khả năng sinh sản tốt và thích nghi cao nhất với môi trường. b. Kí hiệu A, B, C tương ứng với sự cố cổ chai, quần thể phục hồi, quần thể tuyệt chủng. c. Quần thể thế hệ mới hình .ành từ các cá thể còn sống sót sau giai đoạn cổ chai có cấu trúc di truyền giống với quần thể ban đầu. d. Sự sống sót ngẫu nhiên của một số ít cá thể báo săn đã làm thay đổi cấu trúc di truyền của toàn bộ quần thể, khiến nó khác biệt đáng kể so với quần thể báo săn trước đó. Câu 10. Loài cá tuyết Đại Tây Dương (Gadus morhua) là một loài nằm trong danh mục cho phép đánh bắt bởi chính phủ. Các nhà khoa học đã tiến hành một khảo sát về thời gian để 50% cá thể trưởng thành cũng như là chiều dài cơ thể cá. Nhưng đến năm 1992, chính phủ sau khi thấy sự giảm sút trầm trọng của cá tuyết đã ra lệnh cấm và ngừng việc đánh bắt cá tuyết. Nghiên cứu đã so sánh được sự biến động về hai đặc điểm trên trước và sau khi ngừng đánh bắt cá tuyết. Kết quả của cuộc khảo sát được thể hiện ở biểu đồ dưới đây: Mỗi nhận định dưới đây là đúng hay sai?