PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Lớp 11. HK I - Hệ thống bài tập trắc nghiệm theo từng mức độ.docx

Hệ Thống Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí 11 NHÓM GIẢI CHI TIẾT Hệ Thống Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí 11 1 MỤC LỤC Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG 4 Bài 1: Điện tích – Định luật Cu_lông 4 Mức độ 1 4 Mức độ 2 8 Mức độ 3 10 Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích 13 Mức độ 1 13 Mức độ 2 18 Mức độ 3 20 Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường – Đường sức điện 21 Mức độ 1 21 Mức độ 2 27 Mức độ 3 32 Bài 4: Công của lực điện 33 Mức độ 1 33 Mức độ 2 37 Bài 5: Điện thế - Hiệu điện thế 42 Mức độ 1 42 Mức độ 2 45 Mức độ 3 49 Bài 6: Tụ điện 50 Mức độ 1 50 Mức độ 2 54 Ôn tập chương I 56 Mức độ 1 56 Mức độ 2 61 Mức độ 3 66 Chương II:DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 69 Bài 7: Dòng điện không đổi – Nguồn điện 69 Mức độ 1 69 Mức độ 2 72 Mức độ 3 76 Bài 8:Điện năng – Công suất điện 76
Hệ Thống Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí 11 NHÓM GIẢI CHI TIẾT Hệ Thống Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí 11 2 Mức độ 1 76 Mức độ 2 78 Mức độ 3 80 Bài 9:Định luật ôm cho toàn mạch 84 Mức độ 1 84 Mức độ 2 88 Mức độ 3 90 Bài 10 + 11: Ghép nguồn điện thành bộ - Bài toán về toàn mạch 94 Mức độ 1 94 Mức độ 2 96 Mức độ 3 102 Bài 12:Thực hành + Ôn tập chương II 106 Mức độ 1 106 Mức độ 2 109 Mức độ 3 111 Mức độ 4 116 Chương III:DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 120 Bài 13:Dòng điện trong kim loại 120 Mức độ 1 120 Mức độ 2 124 Mức độ 3 126 Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân 128 Mức độ 1 128 Mức độ 2 130 Mức độ 3 132 Mức độ 4 135 Bài 15 + 17: Dòng điện trong chất khí và trong chất bán dẫn 137 Mức độ 1 137 Mức độ 2 142 Bài 18: Thực hành + Ôn tập 143 Mức độ 1 143 Mức độ 2 148 Mức độ 3 150 Mức độ 4 151 Đề ôn học kì I 151
Hệ Thống Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí 11 NHÓM GIẢI CHI TIẾT Hệ Thống Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí 11 3 Mức độ 1 151 Mức độ 2 154 Mức độ 3 157 Mức độ 4 159
Hệ Thống Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí 11 NHÓM GIẢI CHI TIẾT Hệ Thống Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí 11 4 Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: Điện tích – Định luật Cu_lông Mức độ 1 Câu 1. Điện tích điểm là A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích. Câu 2. Hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa hai điện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây? A. 12 2 qq F. k.r B. 12 2 qq Fk. r C. 212qq Fr. k D. 12 2 qq F. r Câu 3. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. tỉ lệ thuận với tổng hai điện tích B. tỉ lệ thuận với tích hai điện tích C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích Câu 4. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào? A. Dấu điện tích. B. Bản chất điện môi. C. Khoảng cách giữa 2 điện tích D. Độ lớn điện tích. Câu 5. Điện môi là A. môi trường không dẫn điện. B. môi trường không cách điện. C. môi trường bất kì. D. môi trường dẫn điện tốt. Câu 6. Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận: A. chúng đều là điện tích dương B. chúng đều là điện tích âm C. chúng trái dấu nhau D. chúng cùng dấu nhau Câu 7. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. B. Các điện tích khác loại thì hút nhau. C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau. Lời giải Nếu 2 thanh nhựa giống nhau mà cùng cọ xát vào len dạ, thì chúng sẽ tích điện cùng dấu, nên khi đưa chúng lại gần nhau chúng sẽ đẩy nhau.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.