PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text khoa hoc 5 - shs - ban in thu.pdf

HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH 1. TIẾNG VIỆT 5 – TẬP MỘT 2. TIẾNG VIỆT 5 – TẬP HAI 3. TOÁN 5 – TẬP MỘT 4. TOÁN 5 – TẬP HAI 5. TIẾNG ANH 5 Family and Friends (National Edition) – Student Book 6. ĐẠO ĐỨC 5 7. KHOA HỌC 5 8. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 9. TIN HỌC 5 10. CÔNG NGHỆ 5 11. GIÁO DỤC THỂ CHẤT 5 12. ÂM NHẠC 5 13. MĨ THUẬT 5 (BẢN 1) 14. MĨ THUẬT 5 (BẢN 2) 15. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 (BẢN 1) 16. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 (BẢN 2) BỘ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Cào lớp nhũ trên tem rồi quét mã để xác thực và truy cập học liệu điện tử. Các đơn vị đầu mối phát hành • Miền Bắc: CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Bắc • Miền Trung: CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Đà Nẵng CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Trung • Miền Nam: CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Nam CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục Cửu Long Sách điện tử: http://hanhtrangso.nxbgd.vn ĐỖ XUÂN HỘI (Tổng Chủ biên) KHOA HỌC 5 ĐỖ XUÂN HỘI (Tổng Chủ biên) NGUYỄN THỊ THANH THUỶ (Chủ biên) LƯU PHƯƠNG THANH BÌNH – TRẦN THANH SƠN KHOA HOÏC NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 5 Bản in thử Sách không bán
Sách giáo khoa đƯợc thẩm định bởi Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa lớp 5 (Theo Quyết định số 1963/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 7 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
KHOA HỌC ĐỖ XUÂN HỘI (Tổ ng Chủ biên) NGUYỄN THỊ THANH THUỶ (Chủ biên) LƯU PHƯƠNG THANH BÌNH – TRẦN THANH SƠN 5 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM (Bản in thử)
2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Hoạt động khởi động Khơi gợi kiến thức, kinh nghiệm, vốn sống sẵn có của học sinh, tạo tình huống giúp học sinh hứng thú theo dõi bài học. Trong bài học này, em sẽ tìm hiểu: Những nội dung chính của bài học. 26 • Một số nguồn năng lượng thông dụng. • Vai trò của năng lượng trong đời sống. Trong bài học này, em sẽ tìm hiểu: Bài 6 Năng lượng và vai trò của năng lượng Kể về những thức ăn giàu năng lượng mà em đã học ở môn Khoa học lớp 4 và một số nguồn năng lượng khác có ở xung quanh em. 1 Một số nguồn năng lượng Quan sát, đọc thông tin trong các hình từ 1 đến 5 và kể tên một số nguồn năng lượng. • Năng lượng từ Mặt Trời sưởi ấm cho sinh vật, giúp sinh vật sống và phát triển. • Năng lượng mặt trời còn được sử dụng tạo ra năng lượng điện, phục vụ đời sống con người. 1 Thức ăn cung cấp năng lượng cho con người hoạt động. 2 Khi đốt củi, than, năng lượng từ lửa làm chín thức ăn, đun sôi nước uống,.... 3 Hoạt động khám phá Hình thành kiến thức, khái niệm cốt lõi của bài học; năng lực khám phá các hiện tượng tự nhiên. Hoạt động vận dụng Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống,.... Em đã học được Những kiến thức cốt lõi của mỗi phần hoặc mỗi bài học. 91 Cùng thảo luận ■ Viết hoặc vẽ về một tình huống em cảm thấy an toàn hoặc có quyền được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân, phản đối mọi sự xâm hại trẻ em. ■ Giới thiệu sản phẩm của em và chia sẻ với bạn. Xử lí tình huống Em sẽ ứng xử như thế nào trong mỗi tình huống dưới đây? Vì sao? Tình huống 2: Gần đây, có người lạ trên mạng xã hội dụ dỗ em nghỉ học để đi chơi. Tình huống 1: Em chứng kiến một bạn ở gần nhà bị đánh đập và bắt làm các công việc nặng nhọc so với tuổi của bạn. • Trẻ em có cảm giác an toàn khi nhận được sự quan tâm, bảo vệ, chăm sóc và chia sẻ từ người thân, bạn bè,... • Tất cả trẻ em đều có quyền được sống và lớn lên một cách an toàn, lành mạnh, được bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân và phản đối mọi xâm hại như bóc lột sức lao động, bạo hành,... Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lí, danh dự, nhân phẩm của trẻ dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi và các hình thức gây tổn hại khác. (Nguồn: Theo Công ước Quốc tế về quyền trẻ em; và Luật Trẻ em năm 2016 của Việt Nam) Em tìm hiểu thêm 7 Em tìm hiểu thêm Cung cấp thông tin khoa học, mở rộng vốn kiến thức. Từ khoá Thuật ngữ chính của bài học. Hoạt động luyện tập, thực hành Ôn luyện, kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng đã học. Nhắc nhở một số việc nên làm, không nên làm. 93 ■ Xử lí tình huống: Tình huống 2: Em được nhiều bạn tin cậy, tâm sự những việc riêng tư với em. Tình huống 1: Gần đây, em nhận thấy một bạn hay buồn, lo lắng,... nhưng không dám chia sẻ với ai. ■ Chọn một trong các tình huống từ hình 8 đến 13 để đóng vai thể hiện cách ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục. Tìm hiểu về vấn đề xâm hại tình dục ở trẻ em qua sách, báo, in-tơ-nét và chia sẻ với bạn theo gợi ý: ■ Những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục. ■ Một số biện pháp phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục. ́ Trẻ em là đối tượng có nguy cơ bị xâm hại cao nhất. ́ Không thể nhận ra người xâm hại trẻ em qua vẻ bề ngoài. ́ Nạn nhân bị xâm hại gồm cả học sinh nam, học sinh nữ và ở tất cả các lứa tuổi. ́ Khi có nguy cơ bị xâm hại, hãy gọi điện thoại đến Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ em số 111 để được giúp đỡ. ́ Chia sẻ những điều em cảm thấy vui vẻ; những điều em làm em lo sợ, buồn bã với bố mẹ hoặc người mà em tin cậy. • Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục. • Để phòng tránh, ứng phó nguy cơ bị xâm hại tình dục, chúng ta cần: giữ khoảng cách với người lạ, không đi một mình trong khu vực vắng vẻ, không nhận quà của người lạ, không cho phép người lạ chạm vào vùng riêng tư; hét to để cầu cứu, gọi điện thoại đến số 111 hoặc chia sẻ với người thân,... Từ khoá • Nguy cơ bị xâm hại 85 ■ Phân biệt tuổi trưởng thành và tuổi già theo bảng gợi ý dưới đây. Giai đoạn Tuổi trưởng thành Tuổi già Độ tuổi ? ? Đặc điểm ? ? ? ? ? ■ Trò chơi đố bạn: “Tôi đang ở giai đoạn phát triển nào?” Cơ thể tôi phát triển nhanh về cân nặng, chiều cao... Cơ thể bạn đang ở giai đoạn... Cùng làm bộ sưu tập ■ Làm một bộ sưu tập hình ảnh của em hoặc người thân trong gia đình từ lúc mới sinh đến nay. ■ Giới thiệu với bạn về sự thay đổi của em hoặc người thân qua từng giai đoạn phát triển. • Con người trải qua các giai đoạn phát triển chính: tuổi ấu thơ (từ lúc mới sinh đến 9 tuổi); tuổi vị thành niên (từ 10 đến 19 tuổi); tuổi trưởng thành (từ 20 đến 60 tuổi); tuổi già (trên 60 tuổi). • Con người ở mỗi giai đoạn phát triển có những đặc điểm khác nhau về thể chất và tinh thần, có đóng góp khác nhau cho gia đình và xã hội; cần có sự quan tâm chăm sóc, giúp đỡ, động viên từ gia đình và xã hội. Từ khoá • Các giai đoạn phát triển • Tuổi ấu thơ • Tuổi vị thành niên • Tuổi trưởng thành • Tuổi già 9

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.