PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text SUMMARY CHAPTER 8_PORTFOLIO BALANCE AND THE CURRENT ACCOUNT .pdf

CHƯƠNG 8: CÂN BẰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ TÀI KHOẢN VÃNG LAI 1 Giới thiệu Mô hình danh mục đầu tư được phân tích trong chương này dựa vào cùng một giả định trong chương 7 – thị trường tài chính sẽ điều chỉnh nhanh hơn thị trường hàng hóa.Tuy nhiên, khác với mô hình Dornbusch, ngang giá lãi suất không phòng ngừa (UIRP) là vô hiệu.Các nhà đầu tư sẽ có xu hướng đa dạng hóa việc nắm giữ các tài sản có rủi ro, với danh mục cổ phiếu mà gia tăng khi tỷ suất sinh lợi của chúng tăng, tương quan với các tài sản cạnh tranh 2 Đặc điểm của mô hình tài sản Tài sản danh nghĩa của một quốc gia tại bất kỳ thời điểm nào giả sử chỉ bao gồm: W = M̅ + B̅ + SF (8.1) Trong đó: ▪ M : Cung tiền. ▪ B : Trái phiếu định danh bằng đồng nội tệ. ▪ SF : Trái phiếu định danh bằng đồng ngoại tệ. ▪ W : Tổng tài sản danh nghĩa của một quốc gia. Yếu tố xác định lượng cầu cho ba loại tài sản? Phân chia một danh mục nhằm tối đa hoá giá trị tài sản trong tương lai của danh mục và rất phức tạp do tỷ suất sinh lợi (TSSL) của các tài sản cạnh tranh là không chắc chắn => quyết định bị ảnh hưởng bởi yếu tố đánh đổi (phân tích trong Chương 14, trong chương 8 này sẽ dựa trên mô hình xét đoán trực quan) Xem xét lựa chọn giữa hai tài sản: ▪ A (tài sản phi rủi ro): TSSL được đảm bảo - r A ▪ B (tài sản rủi ro): TSSL không chắc chắn – r B  So sánh hai TSSL giữa hai tài sản: r B - r A Vì vậy, nhà đầu tư nắm giữ tài sản có TSSL cao hơn với tỷ lệ lớn hơn và theo châm ngôn “Tuân theo câu châm ngôn “Không bỏ hết trứng vào một giỏ” Lượng cầu cho một tài sản phụ thuộc vào TSSL của cả hai tài sản rB ; rA Tỷ lệ nắm giữ tài sản B = b; Tỷ lệ nắm giữ tài sản A = 1 – b Dựa trên các điểm này và áp dụng cách suy luận tương tự vào ba loại tài sản (B, SF, M) điểm cân bằng của mỗi thị trường sẽ được xác định như sau: ▪ M̅/W = m(r,r̅ * + ∆s e ) m1 < 0m2 < 0(8.2) ▪ B̅/W = b(r, r̅ * + ∆s e ) b1 > 0 b2 < 0 (8.3) ▪ SF/W = f(r, r̅ * + ∆s e ) f1 < 0 f2 > 0 (8.4) Trong đó : (Bên trái là nguồn cung. Bên phải là cầu tài sản) m, b, f là tỷ trọng nắm giữa tài sản. r : lãi suất trái phiếu nội tệ
r* : lãi suất trái phiếu ngoại tệ ∆s e : chênh lệch tỷ giá kỳ vọng ∆s e = θ(s̅− s) Các hệ số (m1, m2, b1, b2, f1, f2) âm hay dương nói lên mối tương quan giữa r, r*, ∆se với tỷ trọng nắm giữa tài sản. Các biến trong mô hình cân bằng danh mục đầu tư có ba loại ▪ (1) Nội sinh, ngay cả trong thời gian ngắn: tỷ giá giao ngay S; và lãi suất r. ▪ (2) Biến ngoại sinh trong ngắn hạn, nội sinh trong dài hạn: tổng tài sản W, trái phiếu định danh bằng ngoại tệ F, mức giá trong nước P, và chênh lệch kỳ vọng (Δs e ) ▪ (3) Ngoại sinh trong cả ngắn hạn và dài hạn: lãi suất trái phiếu ngoại tệ r*, mức giá nước ngoài P*, và tiền M̅ và trái phiếu chính phủ B̅. Đạo hàm từng phần làm rõ liên quan đến các dạng hàm cầu m, b và f Từ các biểu thức: ▪ M̅/W = m(r,r̅ * + ∆s e ) m1 < 0m2 < 0(8.2) ▪ B̅/W = b(r, r̅ * + ∆s e ) b1 > 0 b2 < 0 (8.3) ▪ SF/W = f(r, r̅ * + ∆s e ) f1 < 0 f2 > 0 (8.4)  Cầu đồng biến với thay đổi trong TSSL chính nó  Cầu nghịch biến với TSSL của tài sản cạnh tranh Từ biểu thức: ▪ W = M̅ + B̅ + SF (8.1)  TSSL thay đổi, tổng tác động lên cả ba tài sản bằng 0 m1 + b1 + f1 = 0 và m2 + b2 + f2 = 0 3 Cân bằng trong ngắn hạn
Cân bằng danh mục đầu tư bao gồm 3 loại tài sản gồm: Cung tiền MM, Trái phiếu BB và tài sản nước ngoài FF. Ở hình phía trên giả định Cung tiền không đổi, tỷ suất sinh lời trên tài sản không đổi thì để MM có thể cân bằng với FF và BB thì chỉ có 1 cách là tăng lãi suất và đường MM có xu hướng dốc lên (lãi suất tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài -> cung tiền tăng) Đường trái phiếu BB dốc xuống vì theo công thức tính trái phiếu r sẽ nằm dưới mẫu và ngược chiều với giá trái phiếu Đường FF tài sản nước ngoài khi lãi suất trong nước càng tăng thì sẽ có xu hướng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong ngắn hạn khi đó 1 lượng lớn $ đổi sang nội tệ sẽ làm cung ngoại tệ tăng khiến đồng $ mất giá khi đó giá trị tài sản nước ngoài sẽ giảm và cũng sẽ dốc xuống Cuối cùng giả định việc giảm lãi suất sẽ tác động lớn nhất đối với thị trường trái phiếu nên đường BB sẽ dốc hơn đường FF Trường hợp số 1: Cung tiền tăng, tài sản trong nước giảm Giả định ở đây là nhà nước in tiền để mua trái phiếu Lượng tiền tăng đường MM dịch chuyển sang trái. Trong khi mua trái phiếu sẽ làm giá trái phiếu tăng, r trái phiếu có xu hướng giảm vì ngược chiều với giá chính nó như nhóm đã giải thích phía trên. Đường BB’ sẽ dịch chuyển sang trái giao với đường MM tại B Vì danh mục đầu tư gồm 3 tài sản nên đường FF bắt buộc phải đi qua B để đạt điểm cân bằng mới. Tuy nhiên để giải thích 1 cách thuyết phục hơn khi r giảm lượng cung tiền tăng sẽ khiến đồng nội tệ mất giá => $ trở nên có giá hơn sẽ khiến tài sản nước ngoài đắt hơn
Trường hợp 2: Cung tiền tăng, tài sản ngoại tệ giảm Giả định trường hợp này là mua tài sản nước ngoài FF (cổ phiếu) Lượng tiền tăng đường MM dịch chuyển sang trái. Và cũng khiến lãi suất giảm từ rA -> rB Khi mua tài sản nước ngoài đường FF bằng $. Nhu cầu tài sản nước ngoài tăng cao sẽ khiến FF’ dịch chuyển sang trái ( ngụ ý tài sản nước ngoài tăng giá trị trong ngắn hạn) giao với MM’ tại B Vì danh mục đầu tư gồm 3 tài sản nên đường BB bắt buộc phải đi qua B để đạt điểm cân bằng mới. 8.2.2 Hiệu ứng của cải: tăng dự trữ tài sản nước ngoài Giả định ở đây là tăng nguồn cung của tài sản nước ngoài Giả định này khiến $ và tài sản nước ngoài có xu hướng mất giá nên sẽ đổi $ sang nội tệ

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.