Content text CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ.docx
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ N 2 , NH 3 , HNO 3 , MUỐI NITRAT BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Có thể thu được nitơ từ phản ứng nào sau đây ? A. Đun nóng dung dịch bão hòa natri nitrit với amoni Clorua. B. Nhiệt phân muối bạc nitrat. C. Cho bột Cu vào dung dịch HNO 3 đặc nóng. D. Cho muối amoni nitrat vào dung dịch kiềm. Bài 2: Ở nhiệt độ thường, khí nitơ khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do A. trong phân tử N 2 có liên kết ba rất bền. B. trong phân tử N 2 , mỗi nguyên tử nitơ còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết. C. nguyên tử nitơ có độ âm điện kém hơn oxi. D. nguyên tử nitơ có bán kính nhỏ. Bài 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH 3 đóng vai trò là chất oxi hóa ? A. 2NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 → MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 B. 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl C. 4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O D. 2NH 3 + 2 Na → 2NaNH 2 + H 2 Bài 4: Dãy các chất đều phản ứng với NH 3 trong điều kiện thích hợp là : A. HCl, O 2 , Cl 2 , FeCl 5 . B. H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , FeO, NaOH C. HCl, HNO 3 , AlCl 3 , CaO D. KOH, HNO 3 , CuO, CuCl 2 Bài 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO 3 từ A. NH 3 và O 2 B. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc. C. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc. D. NaNO 2 và HCl đặc. Bài 6: Cho các phản ứng sau : Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 đặc → 3CaSO 4 + 2H 3 PO 4 (1) Ca 3 (PO 4 ) 2 + 2H 2 SO 4 đặc → 2CaSO 4 + Ca(H 2 PO 4 ) 2 (2) Ca 3 (PO 4 ) 2 + 4H 2 SO 4 đặc → 3 Ca(H 2 PO 4 ) 2 (3) Ca 3 (OH) 2 + 2H 2 SO 4 đặc → Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2H 2 O (4) Những phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế supephotphat kép từ Ca(H 2 PO 4 ) 2 là: A. (2), (3). B. (1), (3). C. (2), (4). D. (1), (4). Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Supephotphat kép cố độ dinh dưỡng thấp hơn supephotphat đơn. B. Nitơ và photpho là hai nguyên tố không thể thiếu cho sự sống. C. Tất cả các muối nitrat đều bị nhiệt phân hủy. D. Tất cả các muối đihiđrophotphat đều dễ tan trong nước. Bài 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO 3 không đóng vai trò chất oxi hóa ? A. ZnS + HNO 3 (đặc nóng) B. Fe 2 O 3 + HNO 3 (đặc nóng) C. FeSO 4 + HNO 3 (loãng) D. Cu + HNO 3 (đặc nóng) Bài 9: Trong công nghiệp, photpho được điều chế từ phản ứng nung hỗn hợp các chất nào sau đây ? A. Quặng photphorit, đá xà vân và than cốc B. Quặng photphorit, cát và than cốc
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ C. Diêm tiêu, than gỗ và lưu huỳnh D. Cát trắng, đá vôi và sođa Bài 10: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 trong không khí thu được sản phẩm gồm A. FeO, NO 2 , O 2 . B. Fe 2 O 3 , NO 2 . C. Fe, NO 2 , O 2 . D. Fe 2 O 3 , NO 2 , O 2 . Bài 11: Nhận định nào sau đây là sai ? A. HNO 3 phản ứng với tất cả bazơ. B. HNO 3 (loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt. C. Tất cả các muối amoni khi nhiệt phân đều tạo khí amoniac. D. Hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy. Bài 12: Thành phần chính của quặng apatit là A. CaP 2 O 7 B. Ca(PO 3 ) 2 C. 3Ca(PO 4 ) 2 .CaF 2 D. Ca 3 (PO 4 ) 2 Bài 13: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cấu hình electron nguyên tử của photpho là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . B. Photpho chỉ tồn tại ở 2 dạng thù hình photpho đỏ và photpho trắng. C. Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ D. Ở nhiệt độ thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ. Bài 14: Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế H 3 PO 4 trong phòng thí nghiệm ? A. P + HNO 3 đặc, nóng B. Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 SO 4 đặc C. P 2 O 5 + H 2 O D. HPO 3 + H 2 O CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG NHÓM NITƠ Ví dụ minh họa Bài 1: Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau: NH 4 NO 3 , NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 và AlCl 3 . Viết phương trình các phản ứng xảy ra. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. Bài 2: Mỗi cốc chứa một trong các dung dịch sau: Pb(NO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Na 3 PO 4 và MgSO 4 . Nhận biết các dung dịch trên và viết phương trình hóa học. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………..
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ …………………………………………………………………………………………………………………….. Bài 3: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết các dd: a) Na 2 CO 3 ; (NH 4 ) 3 PO 4 ; NH 4 Cl; NaNO 3 . b) NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 ; BaCl 2 ; KNO 3 . …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. Bài 4: Chỉ được dùng một kim loại, làm thế nào phân biệt những dung dịch sau đây: NaOH, NaNO 3 , HgCl 2 , HNO 3 , HCl. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………….. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Thuốc thử dùng để nhận biết ion PO 4 3- trong dung dịch muối photphat : A. Quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch AgNO 3 D. Dung dịch NaCl Bài 2: Hoá chất để phân biệt ba dd riêng biệt: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 : A. Dùng giấy quỳ tím, dd bazơ B. Dùng muối tan Ba 2+ , Cu kim loại C. Dùng dd muối tan của Ag + D. Dùng dd phenolphtalein, giấy quỳ tím. Bài 3: Có 4 bình đựng 4 khí NH 3 , HCl, N 2 , Cl 2 bị mất nhãn. Hóa chất cần dùng để phân biệt 4 bình khí trên là: A. Quỳ ẩm B. dd Ba(OH) 2 . C. dd AgCl D. dd NaOH Bài 4: Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó: A. Muối amoni chuyển thành màu đỏ B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và sốc C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi. Bài 5: Có 4 dd NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 , NaNO 3 , MgCl 2 . Hóa chất có thể dùng phân biệt 4 dd trên với 1 lượt thử duy nhất là: A. dd Ca(OH) 2 B. dd KOH C. dd Na 2 SO 4 D. dd HCl Bài 6: Để tách riêng NH 3 ra khỏi hỗn hợp gồm N 2 , H 2 , NH 3 trong công nghiệp người ta đã: