Content text [DAO ĐỘNG] - ÔN TẬP - 5 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG (File Học Sinh).docx
CHUYÊN ĐỀ 1: DAO ĐỘNG ÔN TẬP: 5 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG (File học sinh) ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG SỐ 1 2 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG SỐ 2 6 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG SỐ 3 10 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG SỐ 4 15 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG SỐ 5 20
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) 1. [NB] Theo định nghĩa. Dđđh là A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi. C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. D. chuyển động có phương trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian. 2. [NB] Chọn phát biểu đúng nhất? Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính A. là một dđđh B. được xem là một dđđh. C. là một dao động tuần hoàn D. không được xem là một dđđh. 3. [TH] Phương trình dđđh của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2. 4. [TH] Một vật dao động điều hòa có phương trình là (cm). Xác định pha ban đầu của dao động. A. = 3 (rad) B. (rad) C. 4 (rad) D. = 3 (rad) 5. [NB] Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho độ lệch về thời gian giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì? A. Li độ B. Pha C. Pha ban đầu D. Độ lệch pha. 6. [NB] Chu kì dao động là: A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. 7. [TH] Một vật dđđh với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại VTCB của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua VTCB O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua VTCB O theo chiều dương của trục Ox. 8. [TH] Đồ thi biễu diễn hai dđđh cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A như hình vẽ. Hai dao động này luôn A. có li độ đối nhau. B. cùng qua VTCB theo cùng một hướng. C. có độ lệch pha là 2π.
D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A. 9. [NB] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vec-tơ gia tốc của vật. A. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. B. có độ lớn tỷ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật. C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. có độ lớn tỷ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật. 10. [NB] Véc tơ vận tốc của một vật dđđh luôn A. hướng ra xa VTCB B. cùng hướng chuyển động. C. hướng về VTCB D. ngược hướng chuyển động. 11. [TH] Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa? A. a = 4x. B. a = 4x 2 . C. a = -4x 2 . D. a = -4x. 12. [TH] Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dđđh có hình dạng nào sau đây? A. Parabol B. Tròn C. Elip D. Hyperbol. 13. [NB] Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, cơ năng của nó bằng: A. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kì. B. Thế năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. C. Động năng của vật nặng khi qua vị trí biên. D. Cả A, B, C đều đúng. 14. [NB] Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là: mv 2 . . vm 2 . D. . 15. [TH] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục , động năng của chất điểm này biến thiên với chu kì . Chu kì dao động của chất điểm này là A. . B. . C. . D. . 16. [TH] Đồ thị dưới đây biểu diễn sự biến thiên của một đại lượng z theo đại lượng y trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Khi đó li dộ của con lắc là x, vận tốc là v, thế năng là và động năng là . Đại lượng z, y ở đây có thể là: A. z = , y = C. z = , y = x B. z = , y = v² D. z = , y = x² 17. [NB] Dao động tắt dần là dao động có A. năng lượng giảm dần theo thời gian. B. vận tốc giảm dần theo thời gian. C. tần số giảm dần theo thời gian. D. li độ giảm dần theo thời gian. 18. [NB] Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị “rung”. Dao động của thân xe lúc đó là dao động A. cộng hưởng. B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. điều hòa.
19. [TH] Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh có lợi A. Dao động của đồng hồ quả lắc. B. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô. C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Dao động của con lắc đơn trong phòng thí nghiệm. 20. [TH] Một chất điểm dao động tắt dần có biên độ giảm đi sau mỗi chu kì. Phần năng lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là A. . B. . C. . D. . 21. [VD] Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ A. không thay đổi. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 22. [VD] Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 5cos(2πt – π/2) (cm). B. x = 5cos(2πt + π/2) (cm). C. x = 5cos(πt + π/2) (cm). D. x = 5cos(πt − π/2) (cm). 23. [VD] Khi phi hành gia ở trong không gian, họ sử dụng một thiết bị đo khối lượng cơ thể (BMMD) để xác định khối lượng của mình. BMMD bao gồm một khung, trong đó phi hành gia tự buộc mình bằng một chiếc thắt lưng. Khung này có khối lượng 20kg, không có ma sát trên thanh ray và được gắn với một lò xo có độ cứng 16000 N/m. Biết chu kì dao động của hệ là 5s. Hãy tính khối lượng của phi hành gia A. 80kg B. 95kg C. 100kg D. 70kg 24. [VD] Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ là 10cm.A Động năng cực đại của vật là A. 10 J. B. 0,5 J. C. 5000 J. D. 1000 J. 25. [VD] Một con ong mật đang bay tại chỗ trong không trung, đập cánh với tần số khoảng 300Hz. Xác định chu kì dao động của cánh ong A. 300 s. B. 150 s C. 1/300 s. D. 1/150 s. 26. [VD] Hình vẽ là dao động điều hòa của một vật. Hãy xác định tốc độ cực đại của vật dao động: A. m/s. B. m/s. C. m/s. D. 50 cm/s. 27. [VD] Hãy xác định động năng cực đại của vật có khối lượng 2kg trong quá trình dao động có đồ thị li độ thời gian được biểu diễn như ở câu 26.