Content text FREE.pdf
LOẠT 1 1. Bút toán kết chuyển được thực hiện vào thời điểm nào? A. Trong kỳ B. Cuối kỳ C. Cả hai thời điểm trong kỳ và cuối kỳ Bút toán kết chuyển và bút toán điều chỉnh ➔Bút toán ghi cuối kỳ 2. Tại công ty Z năm N có tài liệu sau (đvt: tỷ đồng) TS tăng 130, NPT tăng 100; VCSH tăng trực tiếp 10. Thu nhập là 45; LN trong kỳ bằng 60% TN phát sinh trong kỳ. Xác định Chi phí năm N? A. 30 B. 27 C. 18 D. 10 CP=LN-TN=45-60%*45=18 LN = TN – CP => CP = TN – LN = 45 – 45x60% = 18 3. Tại công ty Z năm N có tài liệu sau (đvt: tỷ đồng) TS tăng 30, NPT giảm 10; VCSH tăng tt 10. LN là 35; chi phí là 65. VCSH trong kỳ giảm trực tiếp là bao nhiêu? A. 40 B. 10 C. 5 D. 15 LN = ∆TS - ∆NPT + VCSH ↓ - VCSH ↑ => VCSH ↓ = LN - ∆TS + ∆NPT + VCSH ↑ = 35 – 30 - 10 + 10 = 5 4. Đặc trưng của thông tin kế toán là: A. Thông tin định lượng B. Thông tin quá khứ C. Thông tin hiện tại D. Thông tin định lượng và thông tin quá khứ • Định lượng: bao nhiêu tiền, bao nhiêu kg • Quá khứ: chỉ ghi nhận nghiệp vụ đã xảy ra 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đối tượng kế toán là tài sản: A. Kế toán chỉ phản ánh những tài sản thuộc sở hữu của đơn vị kế toán (như là TSCĐ thuê tài chính - không có quyền sở hữu nhưng mình kiểm soát được) B. Tài sản của một đơn vị kế toán không nhất thiết phải thuộc sở hữu của đơn vị
đó C. Nguồn lực được ghi nhận là tài sản phải mang lợi ích kinh tế trong tương lai một cách tương đối chắc chắn. D. Có những tài sản có thể không mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho đơn vị kế toán 6. Cơ sở số liệu để lập Bảng chi tiết số phát sinh là gì? A. Số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản sử dụng trong kỳ B. Số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản chi tiết sử dụng trong kỳ C. Số dư đầu kỳ, số cộng phát sinh sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản chi tiết thuộc tài khoản tổng hợp tương ứng D. Số dư đầu kỳ, số cộng phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản sử dụng trong kỳ. 7. Số lượng tài khoản kế toán cần mở ở một đơn vị phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Số lượng tài sản của đơn vị B. Số lượng các đối tượng kế toán cụ thể của đơn vị C. Yêu cầu quản lý của đơn vị kế toán D. Số lượng đối tượng kế toán cụ thể và yêu cầu quản lý của đơn vị kế toán 8. “Khi ghi nhận một khoản thu nhập thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến thu nhập” đó là nội dung của nguyên tắc kế toán nào? A. Nguyên tắc khách quan B. Nguyên tắc nhất quán C. Nguyên tắc dồn tích D. Nguyên phù hợp 9. Mỗi một đối tượng kế toán cụ thể cần mở duy nhất một tài khoản để phản ánh và theo dõi: A. Đúng B. Sai Commented [MP1]: BẢNG CHI TIẾT SỐ PHÁT SINH SỐ DƯ ĐẦU KÌ SỐ DƯ CUỐI KỲ SỐ CỘNG PHÁT SINH TẤT CẢ TK CHI TIẾT THUỘC TÀI KHOẢN TỔNG HỢP TƯƠNG ỨNG Commented [MP2]: SỐ LƯỢNG KẾ TOÁN CỤ THỂ VÀ
YÊU CẦU QUẢN LÍ CỦA ĐƠN VỊ Commented [MP3]: MỘT HOẶC 1 SỐ 10. Công ty A cung cấp dịch vụ quảng cáo cho công ty B vào năm N nhưng nhận khoản tiền thanh toán từ công ty B vào năm N+1. Công ty A ghi nhận doanh thu vào năm N. Vậy công ty A đã thực hiện kế toán theo nguyên tắc nào: A. Nguyên tắc kế toán tiền B. Nguyên tắc kế toán dồn tích C. Nguyên tắc trọng yếu D. Nguyên tắc thận trọng KÊ TOÁN DỒN TÍCH 11. Ngày 12/4/N, công ty M đã chuyển khoản trả cổ tức cho các cổ đông. Biết, Lợi nhuận chưa phân phối là 90 tỷ đồng; Nguồn vốn kinh doanh là 400 tỷ đồng. Công ty M đã công bố trả cổ tức bằng tiền là 15%. Xác định số tiền cổ tức Công ty M phải trả cho các cổ đông? (trả dựa trên NVKD) A. 15 B. 60 C. 13,5 D. 65 = 400*15% = 60 TRẢ CỔ TỨC DỰA TRÊN NGUỒN VỐN KINH DOANH 12. Theo hình thức kế toán “ Nhật ký chung” thì căn cứ để GHI vào sổ Cái tài khoản là? A. Chứng từ gốc B. Sổ Nhật ký chung (chứng từ gốc ⇒ sổ Nhật ký chung ⇒ sổ cái) C. Sổ kế toán chi tiết D. Sổ Nhật ký - Sổ cái 13. Nếu phân loại tài khoản kế toán theo công dụng thì TK Hao mòn TSCĐ thuộc loại tài khoản nào: A. Tài khoản tài sản (TÀI SẢN, NGUỒN VỐN, THU NHẬP, CP B. Tài khoản nguồn vốn => phân loại theo yếu tố) C. Tài khoản điều chỉnh D. Tài khoản chủ yếu (Tk cơ bản, Tk điều chỉnh, Tk nghiệp vụ => phân loại theo công dụng) 14. Để phân loại 1 định khoản là giản đơn hay phức tạp thì căn cứ vào tiêu chí nào? A. Mức độ đơn giản hay phức tạp của nghiệp vụ phát sinh
B. Mức độ giản đơn hay phức tạp của Tài khoản sử dụng C. Số lượng tài khoản tổng hợp sử dụng Commented [MP4]: 1 ĐỊNH KHOẢN GIAN ĐƠN HAY PHỨC TẠP SỐ LƯỢNG TK TỔNG HỢP SỬ DỤNG 15. Dựa vào Sổ Nhật ký - Sổ cái, kế toán có thể xác định được: A. Sổ phát sinh trong kỳ của các tài khoản kế toán B. Số dư đầu kỳ của các tài khoản kế toán C. Số dư cuối kỳ của các tài khoản kế toán D. Tất cả phương án trên GT _ TRANG _ 231 16. Nếu phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế thì TK GVHXB thuộc loại tài khoản nào: A. Tài khoản chủ yếu B. Tài khoản điều chỉnh C. Tài khoản quá trình hoạt động D . Tài khoản tạm thời TK không có số dư được coi là TK quá trình hoạt động 17. Tại Công ty A, năm N, TS tăng 100 tỷ đồng, NPT tăng 150 tỷ đồng, VCSH giảm trực tiếp 30 tỷ đồng, không phát sinh giao dịch tăng VCSH trực tiếp. VCSH năm N của Công ty S tăng (giảm) bao nhiêu? A. Tăng 50 tỷ B. Giảm 50 tỷ C. Tăng 30 tỷ D . Giảm 30 tỷ ∆VCSH = ∆TS - ∆NPT = 100 – 150 = -50 18. Một TSCĐ mua tại ngày 1/1/N có giá mua 800tr, chi phí mua là 20tr. Tài sản được sử dụng trong 10 năm, giá trị thanh lý ước tính 40tr. Giá trị còn lại của tài sản tại ngày 31/12/N+5 là: ( TSCĐ được khấu hao theo phương pháp đường thẳng) A. 332tr B. 430tr C. 352tr D. 410tr