Content text 1004. LG De tuyen sinh chuyen Hoa so HCM nam 2024 - 2025.pdf
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 – 2025 Câu 1: (2,5 điểm) 1.1. Thực hiện các yêu cầu sau: a) Trong phòng thí nghiệm có thể dùng muối KClO3, (hoặc KNO3,) để điều chế khí oxygen bằng phản ứng phân hủy. Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra. b) Cho các dung dịch sau: Al2(SO4)3, MgCl2, Na2CO3, HCl. Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa các cặp dung dịch trong ba trường hợp (mỗi trường hợp viết 1 phản ứng): i) Tạo sản phẩm có chất kết tủa. ii) Tạo sản phẩm có chất khí. iii) Tạo sản phẩm vừa có chất kết tủa vừa có chất khí. c) Hai tinh thể phèn potash alum và ammonia alum có công thức lần lượt là [KAl(SO4)2.12H2O] và [NH4Al(SO4)2.12H2O] đều không màu, khá giống nhau về hình dạng. Dùng vôi sống (CaO) có thể phân biệt hai tinh thể phèn trên. Viết phương trình hóa học phản ứng minh họa (không cần trình bày cách làm). 1.2. Bột tẩy trắng có tác dụng khử trùng, diệt khuẩn nguồn nước, nên được sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản nhằm tiêu diệt mầm bệnh, ngăn ngừa bệnh tật cho tôm, cá, ... Bột tẩy trắng có thành phần hóa học là Ca(OCl)2.Ca(OH)2.CaCl2.2H2O, khi phản ứng với nước tạo ra hợp chất A và khí B theo phương trình phản ứng sau: H O2 Ca(OCl) .Ca(OH) .CaCl .2H O A B 2 2 2 2 ⎯⎯⎯→ + a) Xác định công thức của A và khí B. Biết rằng trong A có chứa 54,054% Ca theo khối lượng. b) Lượng B trong nước có khả năng khử trùng, diệt khuẩn được biểu thị bằng đơn vị ppm (mg/L). Tính khối lượng (kg) bột tẩy trắng nhu cầu cho vào để xử lý nước trong ao có diện tích 1 hecta và độ sâu 1 mét (chứa 107 lít nước). Biết rằng lượng B cần thiết để xử lý nước trong ao là 6 ppm và lượng B còn dư là 2 ppm. 1.3. Vàng 24 karat là vàng nguyên chất, chứa 100% kim loại Au. Vàng 18 karat là hợp kim được tạo ra bằng cách pha trộn hai kim loại Au và Cu theo tỉ lệ khối lượng tương ứng 18 : 6. Khi nói đến kim cương, 1 carat có nghĩa là viên kim cương nặng 200 mg. Một món đồ trang sức nặng m gam được làm bằng vàng 18 karat và có đính thêm một viên kim cương 2 carat. Tổng số nguyên tử các nguyên tố có trong món đồ trang sức trên là 8,788.1022. Tính giá trị m. Hướng dẫn 1.1.a) o o o 2 o t 3 4 t 4 2 t , xt MnO 3 2 t 3 2 2 4KClO 3KClO KCl KClO KCl 2O 2KClO 2KCl 3O 2KNO 2KNO O ⎯⎯→ + ⎯⎯→ + ⎯⎯⎯⎯⎯→ + ⎯⎯→ + 1.1.b.i) MgCl Na CO MgCO 2NaCl 2 2 3 3 + → + Thực ra, phản ứng giữa MgCl2 và dung dịch Na2CO3 vừa sinh ra kết tủa và khí, do đó HCM cho chưa chính xác: 2 2 3 2 2 2 3 2 2MgCl 2Na CO H O Mg (OH) CO 4NaCl CO + + → + + 1.1.b.ii)
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 Na CO 2HCl 2NaCl CO H O 2 3 2 2 + → + + 1.1.b.iii) Al (SO ) 3Na CO 3H O 2Al(OH) 3Na SO 3CO 2 4 3 2 3 2 3 2 4 2 + + → + + 1.1.c) Dùng CaO phân biệt được hai tinh thể phèn trên, phèn tạo khí mùi khai với CaO là phèn ammonia alum: o t 4 2 4 4 3 2 (NH ) SO CaO CaSO 2NH H O + ⎯⎯→ + + 1.2.a) Xác định A: Gọi n là số nguyên tử Ca trong A. Ca A 2 A A 40n n 1 %m .100% 54,054% M 74n A : Ca(OH) M M 74 = = = = = B là Cl2 2 2 2 2 2 2 A B 3Ca(OH) 2Cl Ca(OCl) .Ca(OH) .CaCl .2H O + → Nhận xét: Theo mình thì nếu bột tẩy trắng cho vào nước sinh ra Ca(OH)2 và Cl2 vì Cl2 sinh ra trong môi trường kiềm thì không ổn và bột tẩy trắng khi tác dụng với CO2 trong không khí sinh HClO, HClO kém bền phân hủy thành HCl và oxygen nguyên tử, oxygen nguyên tử có tính oxi hóa rất mạnh nên có tác dụng khử khuẩn, tẩy trắng. 1.2.b) 2 2 7 7 Cl (nhu cÇu) Cl 80 m (6 2).10 8.10 mg 80 kg n kmol 71 = + = = = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Cl Ca(OCl) .Ca(OH) .CaCl .2H O Ca(OCl) .Ca(OH) .CaCl .2H O Ca(OCl) .Ca(OH) .CaCl .2H O 40 n 2.n n kmol 71 40 m .364 205,07 kg 71 = = = Nhận xét: Thể tích nước đúng bằng thể tích ao thì ao đầy nước và dĩ nhiên không hợp lý 1.3. Đặt khối lượng vàng 18 karat là a gam. Au Cu Au Au Au Cu Cu Cu 0,75a m m a n mol m 0,75a gam 197 m 18 m 0,25a gam 0,25a m 6 n mol 64 + = = = = = = 2 carat kim cương: C 2.200 100 1 n mmol mol 12 3 30 = = = 22 22 Au Cu C 23 23 8,788.10 0,75a 0,25a 1 8,788.10 n n n a 14,598 gam 6,022.10 6,022.10 197 64 30 m 14,598 2.0,2 14,998 gam + + = + + = = = + =
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 Câu 2: (2,5 điểm) 2.1. Hợp chất superoxide M (công thức AO2, A là kim loại) là chất rắn dạng bột, màu vàng. Trong thực tế, M thường có trong một loại thiết bị phục vụ công tác cứu hộ khai thác mỏ, chữa cháy. Khi M tác dụng với nước tạo hợp chất E và giải phóng khí Y (phản ứng 1); khối lượng Y sinh ra bằng 33,8% khối lượng của M. Cho hình vẽ thí nghiệm phản ứng khác điều chế khí Y từ phản ứng của khí X và M (hình bên). a) Xác định hai khí X và Y. b) Xác định hợp chất M. Viết phương trình hóa học phản ứng 1. c) Viết phản ứng xảy ra trong bình hình cầu (phản ứng 2). Nêu hiện tượng quan sát được và viết phản ứng xảy ra trong bình tam giác (phản ứng 3). 2.2. Một loại đá phiến trong tự nhiên có thành phần gồm: aluminosilicates (Al2O3.xSiO2), pyrite (FeS2) và một số hóa thạch (carbon). Loại đá phiến này trước kia được sử dụng trong công nghiệp sản xuất phèn. Nghiền nhỏ mẫu đá phiến rồi đốt cháy trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 dư, lọc bỏ chất rắn không tan, thu được dung dịch D. Cho từ từ dung dịch KOH vào D đến khi lượng kết tủa không thay đổi, thu được kết tủa E và dung dịch F. Lọc kết tủa E; dung dịch F được xử lý trong nước mưa, thu được dung dịch G. Đun nóng dung dịch G để nước bay hơi một phần, sau đó làm lạnh đến 20°C thấy tách ra tinh thể phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O). Xác định thành phần các chất trong A, G. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra (nếu có). Hướng dẫn 2.1.a) X là CO2, Y là O2. 2.1.b) Phản ứng 1: 2 2 2 4AO 2H O 4AOH 3O 1 0,75 mol + → + → O AO 2 2 m 33,8%.m 32.0,75 33,8%.(A 32).1 A 39 (K) = = + = M lμ KO2 2.1.c) Phản ứng 2: CaCO 2HCl CaCl CO H O 3 2 2 2 + → + + Phản ứng 3: 2 2 2 3 2 4KO 2CO 2K CO 3O + → + Hiện tượng : sinh ra khí không màu, không mùi. 2.2. o o t 2 2 2 3 2 t 2 2 4FeS 11O 2Fe O 8SO C O CO + ⎯⎯→ + + ⎯⎯→ Chất rắn A gồm: Al2O3.xSiO2; Fe2O3.
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 Hỗn hợp khí B: SO2, CO2. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 loãng, dư: 2 3 2 4 2 4 3 2 2 3 2 4 2 4 3 2 Al O 3H SO Al (SO ) 3H O Fe O 3H SO Fe (SO ) 3H O + → + + → + Dung dịch D: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư. Cho từ từ KOH vào dung dịch D: 2 4 2 4 2 2 4 3 3 2 4 2 4 3 3 2 4 3 2 2 H SO 2KOH K SO 2H O Al (SO ) 6KOH 2Al(OH) 3K SO Fe (SO ) 6KOH 2Fe(OH) 3K SO Al(OH) KOH KAlO 2H O + → + + → + + → + + → + Kết tủa E: Fe(OH)3 Dung dịch F: K2SO4, KAlO2, KOH dư. Dung dịch F được xử lý trong nước mưa (nước mưa có H2SO4 do khí thải công nghiệp có SO2, SO2 bị oxi hóa bởi O2 sinh ra SO3, SO3 tác dụng với H2O sinh ra H2SO4): 2 4 2 4 2 2 2 4 2 3 2 4 3 2 4 2 4 3 2 2KOH H SO K SO 2H O 2KAlO H SO 2H O 2Al(OH) K SO 2Al(OH) 3H SO Al (SO ) 3H O + → + + + → + + → + Dung dịch G: K2SO4, Al2(SO4)3 Câu 3: (3,0 điểm) 3.1. Phân bón NPK là hỗn hợp muối NH4NO3, (NH4)2HPO4, KC1 và một lượng phụ gia không chứa nguyên tố dinh dưỡng. Giả thiết vườn cà phê trồng 5000 cây/ha, ở giai đoạn kinh doanh người ta bón phân NPK cho vườn cà phê 4 lần/năm được thông tin trong bảng sau: Lần bón phân, thời điểm Loại phân sử dụng Khối lượng (kg/ha) Lần 1 giai đoạn mùa khô, tưới nước lần 2, khoảng tháng 1 và 2 NPK 25-9-9 200 Lần 2 đầu mùa mưa NPK 16-16-8 350 Lần 3 giữa mùa mưa NPK 16-8-16 450 Lần 4 cuối mùa mưa NPK 15-9-20 500 a) Trong 4 lần bón phân, lần nào cây cà phê được bón phân có khối lượng N nhiều nhất? Lần nào cây cà phê được bón phân có khối lượng K ít nhất? b) Tính tổng khối lượng P đã cung cấp cho mỗi cây cà phê trong 4 lần bón phân. 3.2. Công nghệ kết tủa struvite hay còn gọi là MAP (magnesium ammonium phosphate hexahydrate) là phương pháp thu hồi phosphorus (dưới dạng ion phosphate, 3 PO4 − ) trong việc xử lí nước thải. Người ta thu hồi phosphorus bằng cách thêm MgSO4 và NH3 vào mẫu nước thải, khuấy kỹ và để lắng thì thu được kết tủa MgNH4(PO4).6H2O (gọi là MAP). a) Cho lượng dư MgSO4 và NH3 vào 100 mL dung dịch chứa muối phosphate, thu được 10,496 mg kết tủa MAP. Tính hàm lượng