Content text Toan van - NCS Giang Thien Vu 014.pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI CỦA VỊ THÀNH NIÊN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI CỦA VỊ THÀNH NIÊN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9310401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án
MỤC LỤC MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI CỦA VỊ THÀNH NIÊN VIỆT NAM..................................................................................................... 1 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về năng lực cảm xúc – xã hội của vị thành niên................1 1.1.1. Các nghiên cứu lý luận về năng lực cảm xúc – xã hội......................................... 1 1.1.2. Các nghiên cứu ứng dụng năng lực cảm xúc – xã hội vào lĩnh vực giáo dục .......... 5 1.1.3. Các nghiên cứu ứng dụng năng lực cảm xúc – xã hội vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần..................................................................................................... 12 1.2. Lý luận về năng lực cảm xúc – xã hội của vị thành niên Việt Nam...........................19 1.2.1. Khái niệm năng lực cảm xúc – xã hội..................................................................19 1.2.2. Các thành tố cốt lõi của năng lực cảm xúc – xã hội..............................................23 1.2.3. Đặc điểm của năng lực cảm xúc – xã hội.............................................................25 1.2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cảm xúc – xã hội của vị thành niên............31 1.2.6. Lý luận về năng lực cảm xúc – xã hội của vị thành niên Việt Nam.........................37 CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................... 44 2.1. Giới thiệu về khách thể và địa bàn nghiên cứu..................................................44 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu.................................................................................. 44 2.1.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................... 44 2.2. Tổ chức nghiên cứu............................................................................................45 2.2.1. Nghiên cứu lý luận ................................................................................... 45 2.2.2. Nghiên cứu thực tiễn ................................................................................ 46 2.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể..................................................................48 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu văn bản và tài liệu ............................................. 48 2.3.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi ....................................................... 49 2.3.3. Phương pháp thực nghiệm............................................................................................ 54 2.3.4. Phương pháp phỏng vấn............................................................................................... 62 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu trường hợp.......................................................................... 69