Content text ĐỀ 9 - GK2 LÝ 11 - FORM 2025.docx
Câu 7. Một hạt bụi tích điện dương dịch chuyển trong một vùng điện trường đều từ A đến B theo hai con đường khác nhau. Hãy so sánh công của lực điện tác dụng lên điện tích theo hai con đường đó. A. Công của lực điện theo con đường (1) lớn hơn công của lực điện theo con đường (2). B. Công của lực điện theo con đường (1) nhỏ hơn công của lực điện theo con đường (2). C. Công của lực điện tác dụng theo hai con đường (1), (2) bằng 0. D. Công của lực điện theo con đường (1) bằng công của lực điện theo con đường (2). Câu 8. Điện thế tại điểm M là 8 V, tại điểm N là 12 V và tại điểm Q là 4V. Nhận định nào sau đây là sai? A. U MN = U MQ . B. U QN < U QM . C. U NQ > U NM . D. U QM = U MN . Câu 9. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường đều là U MN = 9V. Công để dịch chuyển một điện tích q = 2,8.10 -6 C từ M sang N là A. 2,00.10 -7 J. B. 2,52.10 -5 J. C. – 2,00.10 -7 J. D. – 2,52.10 -5 J. Câu 10. Hai điểm A, B nằm trong mặt phẳng chứa các đường sức của một điện trường đều và vector cùng hướng với đường sức điện. Biết AB = 5 cm, E = 180 V/m. Nếu vậy, hiệu điện thế giữa hai điểm A và B bằng A. 900 V. B. 9 V. C. – 9V. D. – 900V. Câu 11. Trong trường hợp nào sau đây ta có thể tạo thành một tụ điện? A. Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. B. Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. Hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. Câu 12. Chọn phương án sai. Năng lượng của tụ điện được xác định bằng công thức A. B. C. D. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2 điểm) Câu 1. Cho hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 6 cm. Sau đó người ta đặt một điện tích q 3 tại điểm C. a) Điện tích điểm q 1 tác dụng lực đẩy lên điện tích điểm q 2 . b) Để q 3 nằm cân bằng, phải đặt q 3 nằm ngoài đoạn AB. c) Điểm C cách điểm A một khoảng 1,5 cm. d) Để cả hệ cân bằng, giá trị của q 3 phải là 3,375 Câu 2. Hình chữ nhật ABCD đặt trong một điện trường đều như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm A và C bằng 150 V; AB = 12 cm và BC = 9 cm. a) Cường độ điện trường E = 1000 V/m. b) Hiệu điện thế U CB = 0 V. c) Nếu đặt một điện tích tại A, công của lực điện để dịch chuyển điện tích từ A – B – C – D – A bằng 1,62.10 -6 C. d) Nếu điện tích q = 5,4.10 -9 C tại A, cường độ điện trường tổng hợp tại điểm D xấp xỉ bằng 6129 V/m. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (2 điểm). Câu 1. Hai điện tích q 1 = 3.10 -8 C và q 2 = -4.10 -7 C đặt cách nhau một khoảng 3 cm trong dầu hoả có hằng số điện môi bằng 2. Lực tương tác giữa hai điện tích bằng bao nhiêu N? Câu 2. Một điện tích q đặt tại A thì sinh ra điện trường tại điểm B với cường độ điện trường có độ lớn 1200 V/m. Cường độ điện trường tại điểm H là trung điểm của AB có độ lớn bằng bao nhiêu V/m? Câu 3. Trong một điện trường đều có cường độ E = 2000 V/m thì hai điểm cách nhau 12 cm trong điện trường có hiệu điện thế cực đại bằng bao nhiêu V? Câu 4. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích – 2µC từ A đến B là 0,4 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B bằng bao nhiêu V?
Câu 5. Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường là – 48.10 -19 J. Chọn mốc thế năng điện tại vô cực. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu V? Dựa vào dữ kiện sau để trả lời từ câu 6 đến câu 8. Một tụ điện gồm hai bản song song, khoảng cách giữa hai bản là d = 1.10 −3 m. Điện dung của tụ điện là C = 1,6 pF và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là 3 V. Câu 7. Năng lượng mà tụ điện có thể tích được bằng a.10 -12 J. Tìm giá trị của a? Câu 8. Độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng bao nhiêu V/m? Phần IV. Tự luận (3 điểm). Thí sinh trả lời câu 1 và câu 2. Câu 1 (1,0 điểm). Các xe bồn chở xăng thường được treo một sợi dây xích dài làm bằng sắt dưới gầm xe. Trong quá trình di chuyển sẽ có những lúc dây xích chạm xuống mặt đường. Nguyên nhân vì sao người ta phải làm như vậy? Sợi dây xích có công dụng gì? Câu 2 (2,0 điểm). Hai tụ điện có điện dung lần lượt là C 1 = 100 μF; C 2 = C 3 = 50 μF được mắc vào nguồn điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U = 15 V. Tính: a) Điện dung C 23 . (0,5 điểm) b) Điện tích của tụ C 1 . (1,0 điểm) c) Năng lượng của bộ tụ. (0,5 điểm)