PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text BuiDuyHung_ThptQuangTrung.docx

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK BIÊN SOẠN ĐỀ THAM KHẢO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2025 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên giáo viên: BÙI DUY HƯNG Chức vụ: GV Đơn vị công tác: THPT QUANG TRUNG, KRÔNG PẮC I. MA TRẬN ĐỀ THI TT Năng lực Mạch nội dung Số câu Cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng % Số câu Tỉ lệ Số câu Tỉ lệ Số câu Tỉ lệ I Năng lực Đọc Truyện ngắn/Tiểu thuyết hiện đại (ngoài SGK) 5 2 10% 2 20% 1 10% 40% II Năng lực Viết Viết đoạn văn nghị luận văn học 1 5% 10% 5% 20% Viết bài văn nghị luận xã hội 1 10% 10% 20% 40% Tỉ lệ 25% 40% 35% 100% Tổng 7 100% II. BẢN ĐẶC TẢ YÊU CẦU CÁC KĨ NĂNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TT Kĩ năng Đơn vị kiến thức/Kĩ năng Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 1. Đọc hiểu Văn bản truyện ngắn/ tiểu thuyết hiện đại Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, câu chuyện, sự kiện, chi tiết tiêu biểu, không gian, thời gian, nhân vật trong truyện ngắn/ tiểu thuyết - Nhận biết được người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc 2 câu 2 câu 1 câu
ngôi thứ nhất), lời người kể chuyện, lời nhân vật trong truyện ngắn/ tiểu thuyết. - Nhận biết được điểm nhìn, sự thay đổi điểm nhìn; sự nối kết giữa lời người kể chuyện và lời của nhân vật. - Nhận biết một số đặc điểm của ngôn ngữ văn học trong truyện ngắn. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Phân tích, lí giải được mối quan hệ của các sự việc, chi tiết trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Phân tích được đặc điểm, vị trí, vai trò của của nhân vật; lí giải được ý nghĩa của nhân vật. - Nêu được chủ đề (chủ đề chính và chủ đề phụ trong văn bản nhiều chủ đề) của tác phẩm. - Phân tích và lí giải được thái độ và tư tưởng của tác giả thể hiện trong văn bản. - Phát hiện và lí giải được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh của tác phẩm. Vận dụng: - Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản tới quan niệm, cách nhìn của cá nhân với văn học và cuộc sống. - Thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với các vấn đề đặt ra từ văn bản. - Vận dụng kinh nghiệm đọc,
trải nghiệm về cuộc sống, hiểu biết về lịch sử văn học để nhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. - So sánh được hai văn bản văn học cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn với tác phẩm. 2 Viết Viết đoạn văn bản nghị luận văn học Nhận biết: - Giới thiệu được đầy đủ thông tin chính về tên tác phẩm, tác giả. - Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một đoạn văn bản nghị luận. Thông hiểu: - Trình bày được những nội dung khái quát về vấn đề nghị luận. - Triển khai được hệ thống ý từ vấn đề nghị luận - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Thể hiện được sự đồng tình/ không đồng tình với về các phương diện của vấn đề nghị luận. - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, tự sự,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Vận dụng hiệu quả những kiến thức tiếng Việt để tăng tính thuyết phục, sức hấp 1* 1* 1* 1

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.