Content text 104. Sở Phú Thọ (Thi thử Tốt Nghiệp THPT môn Vật Lí 2025).docx
SỞ PHÚ THỌ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50p, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh:............................ PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Cho nhiệt dung riêng của một số chất ở 0C ở bảng sau: Chất Nhiệt dung riêng (J/kgK) Nhôm 880 Đồng 380 Chì 126 Nước đá 1800 Với các vật được làm bằng các chất trên có cùng khối lượng, vật được làm bằng chất nào sẽ nóng nhanh hơn và nguội nhanh hơn so với các vật còn lại? A. Nhôm B. Đồng C. Chì D. Nước đá Câu 2: Ở áp suất chuẩn, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 62,3.10 J/kg . Câu nào dưới đây là đúng? A. Một kilôgam nước cần thu lượng nhiệt là 62,310 J hơi hoàn toàn. B. Một kilôgam nước sẽ tỏa ra lượng nhiệt là 62,310 J khi hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất bất kỳ. C. Một lượng nước bất kỳ cần thu nhiệt lượng là 62,310 J để hóa hơi hoàn toàn. D. Một kilôgam nước cần thu lượng nhiệt là 62,310 J để hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. Câu 3: Một khối khí trong một xi lanh kín nhận được nhiệt lượng Q và sinh công A . Theo quy ước về dấu, trong hệ thức của định luật I nhiệt động lực học UAQ thì A. 0Q và 0A B. 0Q và 0A C. 0Q và 0A D. 0Q và 0A Câu 4: Các thao tác cơ bản để đo nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là: a. Khuấy liên tục nước đá, cứ sau 2 phút lại đọc số đo trên oát kế và nhiệt độ trên nhiệt kế rồi ghi lại kết quả. b. Cho viên nước đá khối lượng $\mathrm{m}(\mathrm{kg})$ và một ít nước lạnh vào bình nhiệt lượng kế, sao cho toàn bộ điện trở chìm trong hỗn hợp nước đá. c. Bật nguồn điện. d. Cắm đầu đo của nhiệt kế vào bình nhiệt lượng kế. e. Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện. Thứ tự đúng các thao tác là A. b, d, e, c, a B. b, a, c, d, e C. b, d, a, e, c D. b,d,a,c,e Câu 5: Khi trạng thái của một lượng khí lí tưởng xác định thay đổi thì tích của áp suất và thể tích A. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối B. không phụ thuộc vào nhiệt độ C. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối D. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut Câu 6: Hình bên mô tả mối liên hệ giữa hai thang đo nhiệt độ X và Y . Nhiệt độ là 20 X tương ứng với nhiệt độ trên thang độ Y là A. 28 Y B. 42 Y C. 30 Y D. 68 Y Câu 7: Để đưa thuốc từ lọ vào trong xilanh của ống tiêm (như hình bên), ban đầu nhân viên y tế đẩy pít-tông sát đầu trên của xi-lanh, sau đó đưa đầu kim tiêm vào trong lọ thuốc. Khi kéo pít-tông từ từ sao cho nhiệt độ không đổi, thuốc sẽ vào trong xilanh. Thể tích khí trong xi lanh A. tăng đồng thời áp suất khí tăng B. giảm đồng thời áp suất khí giảm C. và áp suất khí đồng thời không thay đổi D. tăng đồng thời áp suất khí giảm
Câu 8: Trong thí nghiệm minh họa định luật Charles về quá trình đẳng áp của lượng khí không đổi được bố trí như hình bên, thiết bị số (2) là A. nhiệt kế điện tử B. áp kế C. thước đo chiều dài D. đồng hồ đo thời gian Câu 9: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được ứng dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi B. Bay hơi và ngưng tụ C. Nóng chảy và đông đặc D. Bay hơi và đông đặc Câu 10: Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm 32.10 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 2100 cm , điện trở 16 . Nối hai đầu ống dây bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể. Đặt ống dây trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của nó và có độ lớn tăng đều với tốc độ 210 T/s . Công suất tỏa nhiệt của ống dây là A. 46,2510 W B. 2,5 mW C. 22,510 W D. 6,25 W Câu 11: Nam châm không tương tác với A. các điện tích đứng yên B. nam châm đứng yên C. nam châm chuyển động D. dòng điện Câu 12: Các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường. Đoạn dây xích đó có tác dụng A. tăng ma sát của xe với mặt đường B. làm cho xe cân bằng tốt hơn C. truyền nhiệt (do quá trình xe chuyển động cọ xát với không khí) từ thùng xe, thân xe xuống đất tránh được nguy cơ cháy nổ, hỏa hoạn D. truyền các điện tích (do quá trình xe chuyển động cọ xát với không khí) từ thùng xe, thân xe xuống đất tránh được nguy cơ cháy nổ, hỏa hoạn Câu 13: Theo mô hình động học phân tử về cấu tạo chất, kết luận nào sau đây sai? A. Ở thể rắn, vật có hình dạng và thể tích xác định B. Chỉ có ở thể rắn, các phân tử mới dao động nhiệt C. Thể lỏng không có hình dạng xác định D. Thể tích của chất khí luôn bằng thể tích bình chứa Câu 14: Cảm biến lốp ô tô là thiết bị điện tử được thiết kế để giám sát các thông số bên trong lốp xe. Một ô tô được trang bị bộ cảm biến gồm bốn cảm biến (CB) và một màn hình hiển thị. Khi ô tô đang đứng yên, màn hình hiển thị chi số các thông số được cho ở bảng dưới đây: Vị trí lốp Áp suất (bar) Nhiệt độ ( C ) Lốp trước bên phải 2,5 30 Lốp trước bên trái 2,5 30 Lốp sau bên phải 2,3 28 Lốp sau bên phải 2,5 30 Coi lượng khí và thể tích khí trong lốp không thay đổi. Khi ô tô chuyển động, màn hình hiển thị nhiệt độ của lốp trước bên phải chi 42C thì chi số của áp suất lốp lúc đó là A. 2,6 B. 2,7 C. 2,5 D. 2,8 Câu 15: Hai dòng điện 1I và 2I chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Lực từ do dòng điện 1I tác dụng lên đoạn dây dẫn AB của dòng điện 2I có hướng A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong C. cùng hướng với dòng điện 1I D. ngược hướng với dòng điện 2I Câu 16: Hình nào sau đây là đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào thể tích V của một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi?
c) Thể tích khí được bơm vào xe là 10,325 lít. d) Nếu thể tích lốp xe không đổi, khi xe chạy trên đường cao tốc trong điều kiện thời tiết nắng nóng ở nhiệt độ 36C thì dễ gặp nguy hiểm. Câu 3: Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, một đầu nối vào điện trở R0,8 . Một đoạn dây dẫn MN có chiều dài 20 cml , khối lượng m2 g , điện trở r0,2 tì vào hai thanh kim loại. Thanh MN có thể tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn luôn vuông góc với hai thanh kim loại đó. Hệ thống đặt trong từ trường đều có hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh kim loại, có cảm ứng từ B0,2 T . Lấy 2g10 m/s . a) Dòng điện cảm ứng qua thanh MN có chiều từ N đến M . b) Lúc đầu thanh MN chuyển động nhanh dần, sau một thời gian thanh chuyển động thẳng đều khi lực từ lớn hơn trọng lực. c) Tốc độ thanh MN khi chuyển động thẳng đều là 12,5 m/s . d) Hiệu điện thế hai đầu thanh MN khi chuyển động thẳng đều là 0,35 V . Câu 4: Một trong những ứng dụng quan trọng của lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện là động cơ điện. Hình vẽ bên là cấu tạo của động cơ điện một chiều (Hình a). Khung dây hình chữ nhật ABCD với ABCD10 cm,BCDA20 cm có thể quay quanh trục 00 trong từ trường đều của nam châm có độ lớn cảm ứng từ 4B210 T . Cho dòng điện I4 A chạy qua khung dây ABCD thì động cơ hoạt động. Tại thời điểm t0 , véc tơ cảm ứng từ B→ song song với cạnh CD (Hình b). a) Khi có dòng điện chạy qua khung dây ABCD , ngẫu lực từ tác dụng làm khung quay xung quanh 00 . b) Tại thời điểm t0 , lực từ tác dụng lên cạnh AB,CD đều bằng 5810 N . c) Tại thời điểm 0t , lực từ tác dụng lên cạnh $A B, C D$ cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn 41,6.10 N . d) Tại thời điểm t0 , mô men ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây ABCD bằng 51,610 N.m . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1: Vào vụ Đông Xuân ở miền Bắc nước ta, do thời tiết lạnh, khi ngâm thóc giống để gieo cấy, người ta thường dùng nước ấm khoảng 40C bằng cách đun sôi nước rồi pha với nước lạnh để kích thích hạt nảy mầm. Một người nông dân cần ngâm 10 kg thóc giống với tỷ lệ 3 lít nước (ở 40C ) cho mỗi kg thóc. Coi sự trao đổi nhiệt với bên ngoài và sự thay đổi khối lượng riêng của nước theo nhiệt độ không đáng kể. Phải đổ bao nhiêu lít nước sôi 100C vào nước lạnh 10C để đủ ngâm số thóc trên (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? Câu 2: Đặt 1,0 kg nước ở 25C vào tủ lạnh thì sau 65 phút lượng nước này chuyển thành băng (nước đá) ở 14,5C . Cho biết nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt dung riêng của băng lần lượt là 0,34MJ/kg và 2,1 kJ/kgK ; nhiệt dung riêng của nước là 4,2 kJ/kgK . Công suất làm lạnh của tủ lạnh bằng bao nhiêu kilowatt (kW) (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Câu 3: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất p và nhiệt độ T của quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định. Nhiệt độ khối khí ở trạng thái (1) bằng bao nhiêu độ K (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?