PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 52. Sở GDĐT Hà Nội (Lần 1) - Bản 2 [Thi thử Tốt Nghiệp THPT 2025 - Môn Hóa Học].docx

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2024-2025 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề) PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi, học sinh chỉ chọn 1 phương án Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi, học sinh chọn 1 phương án. Câu 1: Chất X được tổng hợp bởi thực vật và chiếm khoảng 90% khối lượng sợi bông. X là: A. Saccharose. B. Cellulose. C. Tinh bột. D. Maltose. Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý chung của kim loại? A. Tính dẫn nhiệt B. Tính dẻo C. Tính dẫn điện D. Tính cứng Câu 3: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện A. Ca B. Fe C. Al D. Na Câu 4: Tơ tằm, sợi bông, len thuộc loại tơ nào sau đây A. Tơ nhân tạo B. Tơ tự nhiên C. Tơ bán tổng hợp D. Tơ tổng hợp Câu 5: Chất nào sau đây là amin bậc ba? A. (CH 3 ) 3 N B. (CH 3 ) 2 NH C. C 2 H 5 NH 2 D. CH 3 NH 2 Câu 6: Trong môi trường base, protein phản ứng màu biuret với A. Cu(OH) 2 B. NaCl C. HNO 3 D. Mg(OH) 2 Câu 7: Phản ứng hóa học đặc trưng của chất béo là A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng cộng. Câu 8: Số nguyên tử nitrogen có trong phân tử peptide Lys-Gly-Ala? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 9: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Methylamine. B. Lysine. C. Glutamic acid. D. Glycine. Câu 10: Chất nào sau đây là ester? A. Methyl formate. B. Oleic acid. C. Ethanol. D. Glycerol. Câu 11: Phản ứng Chlorine hóa methane khi chiếu sáng xảy ra theo cơ chế gốc gồm ba giai đoạn: khơi mào, phát triển mạch và tắt mạch. Trong đó, giai đoạn phát triển mạch diễn ra như sau: Cl⋅ + CH 4 → HCl + CH 3 ⋅ CH 3 ⋅ + Cl 2 → CH 3 Cl + Cl⋅ Nhận định nào sau đây không đúng về giai đoạn này? A. Có sự hình thành liên kết H–Cl. B. Có sự hình thành liên kết C–Cl. C. Có sự phân cắt liên kết C–H. D. Có sự phân cắt liên kết Cl–Cl. Câu 12: Cho các cặp oxi hóa – khử của các kim loại và thế điện cực chuẩn tương ứng: Cặp oxi hóa – khử Li + /Li Mg 2+ /Mg Zn 2+ /Zn Ag + /Ag Thế điện cực chuẩn (V) –3,040 –2,356 –0,762 +0,799 Trong số các kim loại trên, kim loại có tính khử mạnh nhất là: A. Mg. B. Ag. C. Zn. D. Li.
Câu 13: Kim loại Zn phản ứng được với dung dịch nào trong các dung dịch sau? A. MgCl 2 . B. CuCl 2 . C. AlCl 3 . D. NaCl. Câu 14: Trong máu người trưởng thành, khỏe mạnh vào lúc đói (8 giờ sau ăn) có lượng đường huyết trong khoảng 4,4 – 7,2 mmol/L (theo quyết định số 5481/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2020 của Bộ Y tế). Cho các nhận định sau: (a) Lượng đường huyết là lượng đường glucose trong máu. (b) Kết quả xét nghiệm đường huyết của anh A vào buổi sáng (chưa ăn) là 152 mg/dL (biết 1L= 10dL). Anh A có lượng đường huyết thấp hơn mức giới hạn bình thường. (c) Lúc đói nếu ăn thực phẩm chứa tinh bột thì lượng đường huyết sẽ tăng trong một khoảng thời gian nhất định. (d) Khi bị hạ đường huyết thì nên uống một cốc nước đường ấm. Số nhận định đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 15. Cho các hợp kim: Fe - Cu; Fe - C; Fe - Zn; Fe - Mg. Khi để lâu trong không khí ẩm, số hợp chất trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 16. Cho nhiệt độ sôi của các chất trong bảng sau: Chất CH 3 COOCH 3 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 C 2 H 5 OH C 2 H 5 CHO Nhiệt độ 57,0 -0,5 78,3 49,0 Trong các chất trên, chất nào là chất khí ở điều kiện thường? A. C 2 H 5 OH B. CH 3 COOCH 3 C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 D. C 2 H 5 CHO Câu 17. Đun nước sau một thời gian sử dụng thường có một lớp cặn bá, bên trong ấm (thành phần chính của lớp cặn là CaCO 3 ). Để loại bỏ lớp cặn này có thể sử dụng cách nào sau đây? A. Đường mía. B. Rượu uống. C. Muối ăn. D. Giấm ăn. Câu 18. Dưới đáy một chai nhựa có ký hiệu như sau. Tên của polymer là? A. Polypropylene. B. Polystyrene. C. Poly (vinyl chloride) D. Polietylene. PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu hỏi, học sinh chọn Đúng hoặc Sai Câu 1. Mẻ là một loại gia vị truyền thống tạo nên hương vị đặc trưng cho nhiều món ăn của ẩm thực Việt Nam. Người ta thường làm mẻ bằng cách lên men bún hoặc cơm nát để nguội. Quá trình lên men diễn ra nhờ vi khuẩn kị khí, biến tinh bột và đường thành lactic acid. Chính acid này đã tạo nên vị chua của mẻ, sữa chua,... Một học sinh tiến hành thử nghiệm làm ba lọ mẻ theo các cách sau:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.