Content text CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ-GV.pdf
1 Chƣơng 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ NHẬP MÔN HÓA HỌC ..........................................................................................................................2 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT ..............................................................................................................2 B. BÀI TẬP ............................................................................................................................................4 CHƢƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ..................................................................................................9 CHỦ ĐỀ 1: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ..................................................................................9 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT ..............................................................................................................9 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025.............................................10 PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN (CHỌN 1 ĐÁP ÁN) .10 MỨC 1: NHẬN BIẾT.................................................................................................................10 MỨC 2: THÔNG HIỂU .............................................................................................................13 MỨC 3: VẬN DỤNG..................................................................................................................17 PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI...............................................................................18 PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN.....................................................................21 MỨC 2: THÔNG HIỂU .............................................................................................................21 MỨC 3: VẬN DỤNG..................................................................................................................24 CHỦ ĐỀ 2 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.................................................................................................26 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT ............................................................................................................26 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025.............................................28 PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN (CHỌN 1 ĐÁP ÁN) .28 MỨC 1: NHẬN BIẾT.................................................................................................................28 MỨC 2: THÔNG HIỂU .............................................................................................................30 MỨC 3: VẬN DỤNG..................................................................................................................33 PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI...............................................................................35 PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN.....................................................................37 MỨC 2: THÔNG HIỂU .............................................................................................................37 MỨC 3: VẬN DỤNG..................................................................................................................40 CHỦ ĐỀ 3: CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ........................................................42 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT ............................................................................................................43 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025.............................................47 PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN (CHỌN 1 ĐÁP ÁN) .47 MỨC 1: NHẬN BIẾT.................................................................................................................47 MỨC 2: THÔNG HIỂU .............................................................................................................49 MỨC 3: VẬN DỤNG..................................................................................................................51 PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI...............................................................................53 PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN.....................................................................57 MỨC 2: THÔNG HIỂU .............................................................................................................57 MỨC 3: VẬN DỤNG..................................................................................................................59 CHỦ ĐỀ 4: ÔN TẬP CHƢƠNG 1.........................................................................................................61
2 NHẬP MÔN HÓA HỌC A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, sự biến đổi của các đơn chất, hợp chất và năng lượng đi kèm những quá trình biến đổi đó. - Kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực nghiệm. - Là cầu nối giữa các ngành KHTN khác như vật lí, sinh học, y dược, môi trường và địa chất học. I. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HÓA HỌC Đối tượng nghiên cứu của hóa học là chất và sự biến đổi chất. 1. Chất Tất cả những chất xung quanh ta đều được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố hóa học. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, nhưng thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của một nguyên tố. Liên kết hóa học (LKHH ? Có những loại LKHH nào ?)
3 ↓ Nguyên tử phân tử Chất (nguyên tử hoặc phân tử) ↑ Cấu tạo (quyết định TVCL và TCHH của chất) 2. Sự biến đổi chất Chất Phaûn öùnghoùa hoïc Chất mới Phản ứng hóa học : xảy ra theo quy lật nào ? Điều kiện nào ? Tốc độ phản ứng thay đổi ra sao ? II. PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU HÓA HỌC Để học tập tốt môn Hóa học, cần : - Nắm vững nội dung chính của các vấn đề lí thuyết hóa học. - Tìm hiểu tự nhiên thông qua các hoạt động khám phá trong môn Hóa học. - Liên hệ, gắn kết những nội dung kiến thức đã học với thực tiễn. Hóa học luôn có mặt quanh ta, trong cuộc sống và sản xuất Trong sản xuất Trong cuộc sống Thuốc chữa bệnh. Mĩ phẩm. Năng lƣợng Hóa chất. Thực phẩm. Chất tẩy rửa Vật liệu. Môi trƣờng.
4 B. BÀI TẬP Phần 1: Tự luận Câu 1. [CD - SGK] Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của Hóa học? (1) Sự hình thành hệ Mặt Trời. (2) Cấu tạo của chất và sự biến đổi của chất. (3) Quá trình phát triển của loài người. (4) Tốc độ của ánh sáng trong chân không. Câu 2. [CTST – SGK]: Cho các bước trong phương pháp nghiên cứu hóa học: Nêu giả thuyết khoa học; viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề; Thực hiện nghiên cứu; Xác định vấn đề nghiên cứu. Hãy sắp xếp các bước trên vào sơ đồ dưới dây theo thứ tự để có quy trình nghiên cứu phù hợp. Sơ đồ các bước nghiên cứu hóa học Hƣớng dẫn giải Các bước nghiên cứu Hóa học: Xác định vấn đề nghiên cứu Nêu giả thuyết khoa học Thực hiện nghiên cứu Thảo luận kết quả và kết luận vấn đề Viết báo cáo Câu 3: Hãy đánh dấu X vào hiện tượng tương ứng TT Hiện tƣợng Hiện tƣợng vật lí Hiện tƣợng hóa học 1 Thanh sắt nung nóng, dát mỏng và uốn cong được. X 2 Dẫn khí carbon dioxide vào nước vôi trong, làm nước vôi trong vẩn đục. X 3 Nước đá để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng. X 4 Nhựa đường nấu ở nhiệt độ cao nóng chảy. X 5 Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ. X 6 Quá trình quang hợp của cây xanh. X 7 Sự đông đặc ở mỡ động vật. X 8 Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí. X 9 Quá trình bẻ đôi viên phấn. X 10 Quá trình lên men rượu. X 11 Quá trình ra mực của bút bi. X