PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Giáo án Văn 9 Cánh diều -P1.pdf

Ngữ văn 9 Cánh diều *** tailieugiaovien.edu.vn * Zalo 0969325896 Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... TIẾT: VĂN BẢN 1: SÔNG NÚI NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Xác định được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Nhận biết được một số yếu tố thi luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) của thơ Đường luật. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản văn học. 2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực đặc thù - Xác định được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản Sông núi nước Nam. - Nhận biết được một số yếu tố thi luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) của thơ Đường luật của văn bản Sông núi nước Nam. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản văn học. 3. Phẩm chất - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Giáo án; - SGK, SGV Ngữ văn 9;
Ngữ văn 9 Cánh diều *** tailieugiaovien.edu.vn * Zalo 0969325896 - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm; - Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà; 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Ngữ văn 9. - Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học... - Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Sông núi nước Nam. b. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề đối với HS. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày một số hiểu biết sơ lược của em về hoàn cảnh ra đời của bài thơ Sông núi nước Nam dựa vào phần đã chuẩn bị ở nhà? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe và suy nghĩ trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá: Sông núi nước Nam là bài thơ thần được sáng tác trong cuộc kháng chiến chống quân Tống trên sông Như Nguyệt của quân dân nhà Lý. Tương truyền rằng tác giả bài thơ là Thái úy Lý Thường Kiệt. Đây được xem là một trong những bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam. - GV dẫn dắt vào bài học mới: Lòng yêu nước là mạch nguồn cảm xúc dạt dào xuyên suốt dòng chảy văn học Việt Nam từ hàng ngàn năm nay. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, nội dung yêu nước lại được thể hiện ở những khía cạnh riêng. Bài thơ
Ngữ văn 9 Cánh diều *** tailieugiaovien.edu.vn * Zalo 0969325896 Sông núi nước Nam được xem là bản “Tuyên ngôn Độc lập” đầu tiên của dân Việt Nam. Bài thơ là tiếng nói khẳng định độc lập, chủ quyền và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu giá trị nội dung và những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm này. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề thể loại các tác phẩm có trong chủ đề. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề Thơ và thơ song thất lục bát. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Thơ và thơ song thất lục bát. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: + Xác định chủ đề của bài học. + Nêu tên và thể loại các VB đọc chính. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, tìm tên các VB trong bài 1. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập I. Giới thiệu bài học - Chủ đề Thơ và thơ song thất lục bát bao gồm các văn thơ về những tình cảm cao đẹp như tình yêu quê hương đất nước, truyền thống đánh giặc ngoại xâm của dân tộc và tình bạn tri kỉ, gắn bó keo sơn. - Tên và thể loại của các VB đọc chính và VB thực hành đọc hiểu. Tên văn bản Thể loại Sông núi nước Nam Thơ Đường luật Khóc Dương Khuê Song thất lục bát Phò giá về kinh Thơ Đường luật Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Song thất lục bát
Ngữ văn 9 Cánh diều *** tailieugiaovien.edu.vn * Zalo 0969325896 - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Đọc văn bản a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, đặc điểm thơ đường luật thất ngôn tứ tuyệt và đọc văn bản Sông núi nước Nam. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại và văn bản Sông núi nước Nam. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Sông núi nước Nam. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV cho HS dựa vào nội dung đã học ở nhà trả lời các câu hỏi: + Trình bày hiểu biết của em về thể thơ Đường luật và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? + Trình bày bằng sơ đồ về cách gieo vần của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt? - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. I. Tìm hiểu chung 1. Thơ đường luật và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. a. Khái niệm - Thơ đường luật Thơ đường luật hay còn gọi là thơ cận thể hay thơ cách luật. Là một loại thơ làm theo luật thơ được đặt ra từ thời nhà Đường bao gồm có 3 loại: thơ bát cú (mỗi bài 8 câu), thơ tứ tuyệt ( mỗi bài 4 câu), thơ bài luật ( dạng kéo dài của thơ Đường luật). Trong đó điển hình nhất là thơ thất ngôn bát cú. + Ngôn ngữ thơ đường luật rất cô đọng, hàm súc. Bút pháp tả cảnh thiên về gợi và ngụ tình. Ý thơ gắn với mối liên hệ giữa tình và cảnh, tĩnh và động, thời gian

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.