Content text CHUYÊN ĐỀ 5. MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO KHÁC.doc
CHUYÊN ĐỀ 5 CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO KHÁC 1.CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Các bài toán về số chính phương , số nguyên tố Bài tập mẫu Ví dụ 1: (Đề thi vào lớp 10 Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội năm học 2018-2019) Cho a,b là hai số nguyên dương , đặt 22222,2AabaBabb Chứng minh rằng A và B không đồng thời là số chính phương Lời giải: Giả sử tồn tại các số nguyên dương a, b sao cho 222Aaba và 222Babb đều là số chính phương Trong các cặp số nguyên dương ;ab như vậy, ta xét cặp sao cho a nhỏ nhất Đặt 2222222,2abaxabby với x,y nguyên dương Ta có 2222abxa nên ab và x cùng tính chẵn lẻ , suy ra 22abx chia hết cho 4 Từ đó ta có 22a chia hết cho 4 , suy ra a chia hết cho 2 Chứng minh tương tự ta cũng có b chia hết cho 2 suy ra x,y chẵn Từ đó, ta có : 222222 2;2 22222222 abaxabby đều là số chính phương Do đó cặp số ; 22 ab cũng thỏa mãn yêu cầu Điều này mâu thuẫn với cách chọn cặp ;ab Vậy với mọi a, b nguyên dương , các số A, B không thể đồng thời là số chính phương Ví dụ 2: (Đề thi vào lớp 10 Chuyên Hà Tĩnh năm học 2018-2019) Cho 123......naaaa với *nN là những số nguyên dương và không có hai số nào liên tiếp. Đặt 12...nnSaaa Chứng minh rằng luôn tồn tại ít nhất một số chính phương b thỏa mãn 1nnSbS Lời giải: Vì 12...nnSaaa suy ra 11nnnnSSaS Ta sẽ chứng minh : 22111111nnnnnnnSSSSSaS 112121nnnnnnSaSSaS (1) Vì 123......naaaa và không có hai số nào liên tiếp nên ta có : 12nnaa 11122.2nnnnaaaa 121223.2nnnnaaaa … 11112.2naaaan Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được 111...2123...1nnnnnaaaanSnn 11nnnannS 121121nnnannS Ta chứng minh 11211nnanann Thật vậy 21111121121441nnnnnanannaanann
222111221210210nnnananan (luôn đúng) Suy ra (1) đúng Vậy với * nN thì ta luôn có 11,nnSS suy ra luôn tồn tại ít nhất một số nguyên dương k thỏa mãn 2 11nnnnSkSSkS hay luôn tồn tại số chính phương b thỏa mãn 1nnSbS Ví dụ 3: (Đề thi vào lớp 10 Chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An năm học 2018-2019) Cho hai số nguyên dương m, n thỏa mãn 1mn là một số ước nguyên tố của 2221mn Chứng minh rằng mn là số chính phương Lời giải: Ta có : 222211mnmnmn Suy ra 1mn là ước của 222mn Mà 222222221444441mnmnmmnmmm 222214121mnmmnm Kết hợp với giả thiết ta suy ra 1mn là ước của 221m Mà 1mn nguyên tố nên 1mn là ước của 21m Tương tự, 1mn là ước của 21n Từ đó suy ra 211 211 mmnmn mn nmnnm Do vậy 2.mnm là một số chính phương Ví dụ 4: (Đề thi vào lớp 10 Chuyên Bắc Ninh năm học 2018-2019) Chứng minh rằng nếu hiệu các lập phương của hai số nguyên liên tiếp là bình phương của một số tự nhiên n thì n là tổng của hai số chính phương liên tiếp Lời giải: Giả sử 3321aan với ,anℤℕ Ta cần chứng minh n là tổng của hai số chính phương liên tiếp Ta có : 3322211331aanaaaan 22 331aan 22344141aan 23212121ann Lại có 21,211nn nên từ đó 21n phải là số chính phương hoặc 211n trường hợp 1: 2111nn Khi đó ta tìm được 0 1 a a Thử lại : 333232101;011 Vậy bài toán đúng trong trường hợp này Trường hợp 2 : 21n là một số chính phương Hay 222221212211nknkkkk Vậy n là tổng của hai số chính phương liên tiếp Dạng 2:Các bài toán chia hết , đồng dư thức 1)Định nghĩa đồng dư thức Cho số nguyên 1m và các số nguyên a, b.Nếu khi chia a, b cho m ta được cùng một số dư thì ta nói a đồng dư với b theo modunlo m, và viết modabm Với mọi số nguyên ,,,,0abcpmm và số nguyên dương n ta luôn có
0modaaaℤ Nếu modabm và modbcm thì modacm modmodabmacbcm Nếu modabm thì modacbcm .Điều ngược lại chỉ đúng khi c và m nguyên tố cùng nhau modmodabmabmpm modmodnnabmabm 2)Các tính chất chia hết trên tập hợp số nguyên .Bội số và ước số Tính chất 1: Mọi số nguyên a khác 0 đều chia hết cho chính nó Tính chất 2: Nếu ab⋮ và bc⋮ thì ac⋮ Tính chất 3: Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0 Tính chất 4: Nếu a,b là hai số nguyên dương và ,abba⋮⋮ thì ab Tính chất 5: Nếu ab⋮ thì cab⋮ , với c là số nguyên Tính chất 6: Nếu ab⋮ thì ab⋮ Tính chất 7: Mọi số nguyên a đều chia hết cho 1 Tính chất 8: Nếu ,abab⋮ thì b không chia hết cho a (a,b nguyên dương) Tính chất 9: Nếu ,abcb⋮⋮ thì acb⋮ và acb⋮ Tính chất 10: Nếu ab⋮ và cb⋮ thì amcnb⋮ , với m và n là các số nguyên bất kì Tính chất 11: Nếu Sabcdm⋮ và a,b,c đều chia hết cho m thì dm⋮ (vì dSabc ) Tính chất 12: Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho m , còn tất cả các số hạng còn lại đều chia hết cho m thì tổng của chúng không chia hết cho m , nghĩa là : Nếu Sabcd và ,,,ambmcmd⋮⋮⋮ không chia hết cho m thì S không chia hết cho m Tính chất 13: Nếu ,abcdacbd⋮⋮⋮ Đặc biệt nnabab⋮⋮ với n nguyên dương Tính chất 14: Nếu acb⋮ và ,1ab thì cb⋮ Tính chất 15: Nếu ,abac⋮⋮ và ,1bc thì abc⋮ Tính chất 16: Nếu a và b là hai số nguyên , b dương thì bao nhiêu giờ cũng tìm được duy nhất một cặp số nguyên (q,r) sao cho : abqr trong đó 0rb (a được gọi là số bị chia , b là số chia , q là thương số, và r là số dư nhận một trong b giá trị 0,1,2,…,) Bài tập mẫu
Ví dụ 1: (Đề thi vào lớp 10 Chuyên Bến Tre năm học 2018-2019) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3.Chứng minh rằng 21p chia hết cho 24 Lời giải Ta có nhận xét sau : Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì 21mod24p (1) Lại có : 123mod24 (2) Từ (1) và (2) suy ra : 2124mod240mod24p Vậy 21p chia hết cho 24 với p là số nguyên tố lớn hơn 3 Ví dụ 2: (Đề thi vào lớp 10 Chuyên Toán -Thành phố Hà Nội năm học 2018-2019) Cho p,q là hai số nguyên tố lớn hơn 5.Chứng minh 442019pq chia hết cho 20 Lời giải Do p,q là các số nguyên tố lớn hơn 5 nên p,q là các số lẻ, suy ra các số dư khi chia p,q cho 4 chỉ có thể là 1 hoặc 3.Từ đây dễ thấy 44,pq có cùng số dư là 1 khi chia hết cho 4 Như vậy, ta có 444420191201912020pqpq chia hết cho 4 (1) Mặt khác, cũng do p,q là các số nguyên tố lớn hơn 5 nên p, q không chia hết cho 5,suy ra các số dư khi chia p,q cho 5 chỉ có thể là 1,2,3,4 Từ đó ,các số dư của 22,pq khi chia cho 5 chỉ có thể là 1 và 4.Suy ra số dư của 44,pq khi chia 5 chỉ có thể là 1 Như thế, ta có 444420191201912020pqpq chia hết cho 5 (2) Từ (1) và (2), với chú ý 4,51 , ta suy ra 442019pq chia hết cho 20 Ví dụ 3: (Đề thi vào lớp 10 Chuyên Khoa học Tự nhiên năm học 2018-2019) Cho x,y là các số nguyên sao cho 22xxyy và 22xyyx đều chia hết cho 5 Chứng minh rằng 2222xyxy cũng chia hết cho 5 Lời giải Từ giả thiết , ta suy ra 222122xyxyxxyyxyyx chia hết cho 5 Do đó, trong hai số xy và 21xy có ít nhất một số chia hết cho 5 + Nếu xy chia hết cho 5 thì ta có mod5yx , suy ra 22202231mod5xxyyxxxxx Do đó x chia hết cho 5 hoặc x chia 5 dư 3 + Nếu x chia hết cho 5 thì ta cũng có y chia hết cho 5 (do xy chia hết cho 5) nên hiển nhiên 22 22xyxy chia hết cho 5 + Nếu x chia 5 dư 3 thì y chia 5 dư 2 (do xy chia hết cho 5) nên 2222222.322.320mod5xyxy + Nếu 21xy chia hết cho 5 thì ta có 21mod5,xy suy ra 2202212211mod5xxyyyyyyy Do đó y chia 5 dư 4 và x cũng chia 5 dư 4 (do 21xy chia hết cho 5) Từ đó, ta có 2222222.442.440mod5xyxy Tóm lại trong mọi trường hợp, ta luôn có 2222xyxy chia hết cho 5 Dạng 3 : Các bài toán tổ hợp và toán rời rạc Phương pháp giải a) Quy tắc cộng tổng quát Bản chất toán học của quy tắc cộng ( phát biểu cho công việc với nhiều phương án ) là công thức tính số phần tử của hợp n tập hợp hữu hạn đôi một không giao nhau Cụ thể, ta có : Cho n tập hợp 12,,...,nAAA đôi một không giao nhau .Khi đó :