Content text HE THONG LY THUYET ON TN 2025 MON HOA HOC-DTT.pdf
Ths. DƯƠNG THÀNH TÍNH LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm học: 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC HỆ THỐNG LÝ THUYẾT ÔN THI TN.THPT 2025
Ths. Dương Thành Tính (zalo: 0356481353) Hệ thống lý thuyết ôn TN.THPT 2025 1 MỤC LỤC PHẦN 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ HÓA HỌC CẦN NẮM ..........................................................................3 PHẦN 2: ÔN TẬP LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA HỌC 10..............................................................5 CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ...............................................................................................5 CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.............................................10 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC.................................................................................................15 CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ...................................................................................22 CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC ........................................................................................28 CHƯƠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC..............................................................................29 CHƯƠNG 7: NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN.............................................................................33 PHẦN 3: ÔN TẬP NHANH LÝ THUYẾT HÓA HỌC 11 .................................................................38 CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC...............................................................................................38 CHỦ ĐỀ 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC ..................................................................38 CHỦ ĐỀ 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC ...............................................................39 CHƯƠNG 2: NITROGEN - SULFUR...............................................................................................41 CHỦ ĐỀ 1: NITROGEN ..................................................................................................................41 CHỦ ĐỀ 2: AMMONIA - MUỐI AMMONIUM ............................................................................42 CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN..........................................43 CHỦ ĐỀ 4: SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE...............................................................................45 CHỦ ĐỀ 5: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE....................................................................47 CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ............................................................................50 CHỦ ĐỀ 1: HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ........................................................50 CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ .....................50 CHỦ ĐỀ 3: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ........................................................53 CHỦ ĐỀ 4: CẤU TẠO HÓA HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ.............................................................54 CHƯƠNG 4: HYDROCARBON .......................................................................................................55 CHỦ ĐỀ 1: ALKANE ......................................................................................................................55 CHỦ ĐỀ 2: HYDROCARBON KHÔNG NO..................................................................................59 CHỦ ĐỀ 3: ARENE ( HYDROCARBON THƠM).........................................................................65 CHỦ ĐỀ 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ...................................................................................................70 CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT HALOGEN ALCOHOL - PHENOL .........................................................71 CHỦ ĐỀ 1: DẪN XUẤT HALOGEN..............................................................................................71 CHỦ ĐỀ 2: ALCOHOL....................................................................................................................73 CHỦ ĐỀ 3: PHENOL.......................................................................................................................76 CHƯƠNG 6: HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACID .................................................78 CHỦ ĐỀ 1: HỢP CHẤT CARBONYL...........................................................................................78 CHỦ ĐỀ 2: CARBOXYLIC ACID..................................................................................................80 PHẦN 4: ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC 12 .................................................................................82 CHƯƠNG 1: ESTER – LIPID. XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA..............................................82 CHỦ ĐỀ 1: ESTER - LIPID..................................................................................................................82 CHỦ ĐỀ 2: XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA.................................................................................86 CHỦ ĐỀ 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ........................................................................................................89 CHƯƠNG 2: CARBOHYDRATE.........................................................................................................90 CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ CARBOHYDRATE & GLUCOSE – FRUCTOSE ...............................90 CHỦ ĐỀ 2: SACCHAROSE VÀ MALTOSE.......................................................................................92 CHỦ ĐỀ 3: TINH BỘT VÀ CELLULOSE...........................................................................................93 CHỦ ĐỀ 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 ........................................................................................................96 CHƯƠNG 3: HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN..................................................................................97 CHỦ ĐỀ 1: AMINE ..............................................................................................................................97 CHỦ ĐỀ 2: AMINO ACID – PEPTIDE..............................................................................................102 CHỦ ĐỀ 3: PROTEIN VÀ ENZYME ................................................................................................106 CHỦ ĐỀ 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ......................................................................................................107 CHƯƠNG 4: POLYMER.....................................................................................................................108
Ths. Dương Thành Tính (zalo: 0356481353) Hệ thống lý thuyết ôn TN.THPT 2025 2 CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER.........................................................................................108 CHỦ ĐỀ 2: VẬT LIỆU POLYMER ...................................................................................................111 CHỦ ĐỀ 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ......................................................................................................117 CHƯƠNG 5: PIN ĐIỆN & ĐIỆN PHÂN ...........................................................................................118 CHỦ ĐỀ 1: THẾ ĐIỆN CỰC VÀ NGUỒN ĐIỆN HOÁ HỌC ...........................................................118 CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN PHÂN ....................................................................................................................126 CHƯƠNG 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI......................................................................................131 CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT TRONG TINH THỂ KIM LOẠI ..........................................131 CHỦ ĐỀ 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC KIM LOẠI ....................................132 CHỦ ĐỀ 3: KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI ...................133 CHỦ ĐỀ 4: HỢP KIM & SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ..........................................................................137 CHỦ ĐỀ 5: ÔN TẬP CHƯƠNG 6 ......................................................................................................141 CHƯƠNG 7: NGUYÊN TỐ NHÓM IA VÀ NHÓM IIA..................................................................142 CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỐ NHÓM IA ................................................................................................142 CHỦ ĐỀ 2: NGUYÊN TỐ NHÓM IIA...............................................................................................146 CHỦ ĐỀ 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 7 ......................................................................................................150 CHƯƠNG 8: SƠ LƯỢC VỀ DÃY KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT .................................................................................................................................................................152 CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀKIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨNHẤT.................................152 CHỦ ĐỀ 2: SƠ LƯỢC VỀ PHỨC CHẤT...........................................................................................154 CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT .......................................156 CHỦ ĐỀ 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 8 ......................................................................................................158
Ths. Dương Thành Tính (zalo: 0356481353) Hệ thống lý thuyết ôn TN.THPT 2025 3 Phần 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ HÓA HỌC CẦN NẮM I – DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC KIM LOẠI: Khi Bà Các Nàng Mai Áo Záp Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cô Sắt (III) Á Hậu Phi Âu K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au Ý nghĩa: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + O2: nhiệt độ thường Ở nhiệt độ cao Khó phản ứng K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + H2O Tác dụng ở t 0 thường Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + Tác dụng với các axit (HCl, H2SO4 loãng) giải phóng H2 Không tác dụng. K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + H2, CO không khử được oxit khử được oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao II – HÓA TRỊ Kim loại Phi kim Nhóm nguyên tố Hóa trị I Li, Na, K, Ag. H, F, Cl, Br, I. -OH, -NO3 (nitrate), -NO2 (nitrite), -NH4 (ammonium), -HSO3, -HSO4, -H2PO4. Hóa trị II Còn lại (Ca, Ba, Mg, Zn,...). O =SO4 (sulfate), =SO3 (sulfide), =CO3 (carbonate), =HPO4. Hóa trị III Al, Au. ≡PO4 (phosphate). Nhiều hóa trị Fe (II, III); Cu (I, II); Sn (II, IV); Pb (II, IV). C (II, IV); N (I, II, III, IV, V); S (II, IV, VI). III. TÍNH TAN - Tất cả các muối nitrate ( NO3 − ), Na, K, NH4 + đều tan tốt. - Đa số các muối chloride (Cl- ), bromide (Br- ), iodide (I- ) tan tốt (trừ AgCl, AgBr, AgI: không tan), đa số các muối sulfate ( 2 4 SO − ) tan tốt (trừ BaSO4, PbSO4: không tan, CaSO4: ít tan). - Đa số các muối carbonate ( 2 CO3 − ), phosphate ( 3 4 PO − ) đều không tan (trừ muối của Na, K, NH4 + tan). - Các Base: 1OH đều tan, 2OH đa số không tan (trừ Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan, Ca(OH)2: ít tan); 3OH đều không tan. IV – MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN THƯỜNG GẶP