PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Vật Lý 12 - CHỦ ĐỀ 1 ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.docx

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Chu kì, tần số, tần số góc: ω=2πf 2 ;  T   T t n (t là thời gian để vật thực hiện n dao động) 2. Dao động a. Dao động cơ: Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng. b. Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. c. Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian. 3. Phương trình dao động điều hòa (li độ): x=A.cos(ωt+φ) ▪ x: Li độ, đo bằng đơn vị độ dài cm hoặc m ▪ A=x max . Biên độ (luôn có giá trị dương) ▪ Quỹ đạo dao động là một đoạn thẳng dài L = 2A. ▪ ω(rad/s): tần số góc; φ(rad): pha ban đầu; (ωt+φ): pha của dao động ▪ minx x max 4. Phương trình vận tốc: v=x'=-ωAsin(ωt+φ) ▪ v→ luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v<0). ▪ v luôn sớm pha 2  so với x. Tốc độ: là độ lớn của vận tốc vv→ ▪ Tốc độ cực đại maxv khi vật ở vị trí cân bằng (x=0). ▪ Tốc độ cực tiểu minv khi vật ở vị trí biên (x=±A). 5. Phương trình gia tốc ▪ a = v'=-ω 2 Acos(ωt+φ)=-ω 2 x ▪ a→ có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. ▪ a luôn sớm pha 2  so với v; a và x luôn ngược pha. ▪ Vật ở VTCB: x=0 ; maxv A.ω;   mina = 0 ▪ Vật ở biên: x=±A ; minv =0;   maxv A.ω 2  v  x  a A2A A ax v IV III III O M
6. Hợp lực tác dụng lên vật (lực hồi phục) ▪ F→ có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. ▪ Dao động cơ đổi chiều khi hợp lực đạt giá trị cực đại. ▪ F hp max =kA=mω 2 A: tại vị trí biên. ▪ F hp min = 0tại vị trí cân bằng. 7. Các hệ thức độc lập 222 22 )1xvv aAx aA     a) đồ thị của (v, x) là đường elip 2 )bax b) đồ thị của (a, x) là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ 22 22 2 242)1avav cA AA     c) đồ thị của (a, v) là đường eỉip ).dFkx d) đồ thị của (F, x) là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ 22 22 2 242)1FvFv eA kAAm     e) đồ thị của (F, v) là đường elip Chú ý: ▪ Với hai thời điểm t 1 , t 2 vật có các cặp giá trị x 1 , v 1 và x 2 , v 2 thì ta có hệ thức tính A & T như sau: 2222 2222 11221221 222 xvxvxxvv AAAAAA     2222 2112 2222 1221 2 2222 211221 122 21 2vvxx T xxvv vxvxv Ax vv          ▪ Sự đổi chiều các đại lượng: → Các vectơ ,aF→→ đổi chiều khi qua VTCB. → Vectơ v→ đổi chiều khi qua vị trí biên. ▪ Khi đi từ vị trí cân bằng O ra vị trí biên: → Nếu av→→ ⇒ chuyển động chậm dần. → Vận tốc giảm, ly độ tăng ⇒ động năng giảm, thế năng tăng ⇒ độ lớn gia tốc, lực kéo về tăng. ▪ Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng O  Nếu av→→ ⇒ chuyển động nhanh dần. Vận tốc tăng, ly độ giảm ⇒ động năng tăng, thế năng giảm ⇒ độ lớn gia tốc, lực kéo về giảm.
▪ Ở đây không thể nói là vật dao động nhanh dần “đều” hay chậm dần “đều” vì dao động là loại chuyển động có gia tốc a biến thiên điều hòa chứ không phải gia tốc a là hằng số. II. CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH Ví dụ 1: Một vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + 6  ) cm. Tại thời điểm t = ls hãy xác định li độ của dao động. A. 2,5cm B. 5cm C. 2,5cm D. 2,5cm Giải Tại t= 1s ta có ωt+φ=4π 6   rad ⇒ x = 5cos(4π + ) 6   5 3 cos5. 62     2,5 3 cm Ví dụ 2: Chuyển các phương trình sau về dạng cos. a. x = -5cos(3πt+ 3  ) cm ⇒ x=5cos(3πt+ 3  +π)= 5cos(3πt+ 4 3  ) cm b. x = -5sin(4πt+ 6  ) cm . ⇒ x = -5cos(4πt+ 62   ) cm =5cos(4πt+ 62   +π)=5 cos(4πt+ 2 3  ) cm. Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω=10rad/s, khi vật có li độ là 3 cm thì tốc độ là 40cm/s. Hãy xác định biên độ của dao động? A. 4cm B. 5cm C. 6cm D. 3cm Giải Ta có: A 22 22 22 40 3 10 v x  5cm Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=5cm, khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độ của vật là 5cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động? A. 10m/s B. 8m/s C. 10cm/s D. 8cm/s Giải Ta có: 2 2 max xv Av     = 1  v max = 10 cm/s
III. BÀI TẬP A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Đối với dao động cơ điều hòa của một chất điểm thì khi chất điểm đi đến vị trí biên nó có A. tốc độ bằng không và gia tốc cực đại. B. tốc độ bằng không và gia tốc bằng không. C. tốc độ cực đại và gia tốc cực đại. D. tốc độ cực đại và gia tốc bằng không. Bài 2: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng A. đường hyperbol. B. đường parabol. C. đường thẳng. D. đường elip. Bài 3: Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa thỏa mãn mệnh đề nào sau đây? A. Ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu. B. Ở vị trí biên thì vận tốc cực đại, gia tốc triệt tiêu. C. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. D. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc triệt tiêu. Bài 4: Khi vật dao động điều hoà, đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Thế năng. B. Vận tốc. C. Gia tốc. D. Cả 3 đại lượng trên. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=2sin(πt+ 2  ) cm. Pha ban đầu của dao động trên là A. π rad. B. 3 2  rad. C. 2  rad. D. 0. Bài 6: Chọn hệ thức sai về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa A. v 2 =x 2 (A 2 -ω 2 ) B. x 2 =A 2 2 2 v  C. A 2 =x 2 2 2 v  D. v 2 =ω 2 (A 2 -x 2 ) Bài 7: Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. vận tốc ngược chiều với gia tốc. B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm. Bài 8: Cho một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x=3sin(ωt- 5 6  ) (cm). Pha ban đầu của dao động nhận giá trị nào sau đây A. 2 3  rad. B. 4 3  rad C. 5   6  rad D. 3  Bài 9: Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng 0 khi A. hợp lực tác dụng vào vật bằng 0 B. không có vị trí nào có gia tốc bằng 0 C. vật ở hai biên D. vật ở vị trí có vận tốc bằng 0

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.