Content text Chủ đề 6 - Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.pdf
Giáo viên: Cô Nhung Cute – 0972.46.48.52 Lớp dạy: Giáo án Hoạt động trải nghiệm 11 Kết nối tri thức 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: CHỦ ĐỀ 6: BẢO TỒN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU Sau chủ đề này, HS có khả năng: - Nhận ra ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với trạng thái cảm xúc của bản thân. - Chủ động, tích cực thực hiện việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, quảng bá hình ảnh cảnh quan thiên nhiên và kêu gọi mọi người cùng thực hiện. - Đánh giá được thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh của cộng đồng dân cư tại địa phương. - Rèn luyện kĩ năng hợp tác với bạn bè cùng lập và thực hiện kế hoạch hoạt bảo tồn cảnh quan thiên nhiên theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. 1. Kiến thức - Tìm hiểu ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với trạng thái cảm xúc của bản thân. - Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh của cộng đồng dân cư tại địa phương. - Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động để quảng bá hình ảnh và kêu gọi mọi người bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. - Thực hiện bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh và vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện. - Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Định hướng sinh hoạt dưới cờ: - Trao đổi về vai trò, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với cuộc sống con người. - Tham gia tìm hiều về các di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam. - Trao đổi về tác động của sự phát triển kinh tế và cuộc sống hiện đại đến các cảnh quan thiên nhiên. - Chia sẽ kết quả: Thực hiện việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; Hoạt động quảng bá hình ảnh cảnh quan thiên nhiên và kêu gọi mọi người cùng thực hiện; Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh của cộng đồng dân cư tại địa phương. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
Giáo viên: Cô Nhung Cute – 0972.46.48.52 Lớp dạy: Giáo án Hoạt động trải nghiệm 11 Kết nối tri thức 2 - Năng lực tự chủ, tự học: xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân b. Năng lực đặc thù môn học: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Từ các nội quy của trường, lớp, cộng đồng, HS áp dụng và thực hiện mỗi ngày để hoàn thành và không vi phạm. 3. Phẩm chất - Có thái độ hứng thú trong học tập. - Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các vấn đề thực tế liên quan. - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập. TUẦN 1 SHDC - TRAO ĐỔI VỀ VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG CON NGƯỜI. I. MỤC TIÊU Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Trao đổi về vai trò, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với cuộc sống con người - Nhận xét đánh giá được các hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; - Xây dựng và thực hiện ké hoạch tuyên truyền, kêu gọi mọi người chung tay bảo về cảnh quan thiên nhiên; - Tham gia các hoạt động bảo tồn cảnh quan thiên nhiên do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nhà trường hoặc địa phương tổ chức. II. CHUẨN BỊ 1. BT Đoàn trường, BGH, GV - Phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kịch bản chương trình tổ chức buổi trao đổi về “Vai trò, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với cuộc sống con người” - Trang trí phông diễn đàn, bục nơi đứng cho người diễn thuyết - Phân công các lớp chuẩn bị tham luận xoay quanh chủ đề - Phân công lớp trực ban chuẩn bị tiết mục văn nghệ xen kẽ trong buổi tọa đàm - Chuẩn bị phương tiện âm li, loa đài 2. Với HS - HS chuẩn bị tham luận theo sự phân công. - HS chuẩn bị ý kiến tham gia diễn đàn - HS chuẩn bị tiết mục văn nghệ tham gia diễn đàn III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới
Giáo viên: Cô Nhung Cute – 0972.46.48.52 Lớp dạy: Giáo án Hoạt động trải nghiệm 11 Kết nối tri thức 3 - Chào cờ, nhận xét thi đua - GV trực tuần/BT Đoàn/ đại diện BGH bổ sung nhận xét. - BT Đoàn/ đại diện BGH phổ biến công việc tuần mới 2. Sinh hoạt theo chủ đề - Hoạt động: Trao đổi về vai trò, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với cuộc sống con người. a.Mục tiêu: HS trình bày và chia sẻ về vai trò, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với cuộc sống con người. b. Nội dung – Tổ chức thực hiện. - NDCT giới thiệu mục tiêu, ý nghĩa của diễn đàn - NDCT yêu cầu lần lượt đại diện lớp lên tham gia tham luận về nội dung được phân công - Yêu cầu những HS khác lắng nghe và phát biểu ý kiến về chủ đề của diễn đàn hoặc đặt câu hỏi cho tác giả tham luận. - NDCT giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ biểu diễn xen lẫn các ý kiến tham luận, các ý kiến phát biểu để không khí diễn đàn sôi nổi, hấp dẫn - Bí thu đoàn trường chốt lại những điểm quan trọng trong các tham luận và ý kiến trao đổi * Đánh giá: HS các lớp chia sẻ thu hoạch và cảm xúc về diễn đàn * Hoạt động tiếp nối: HS về lớp bàn kế hoạch bảo vệ cảnh quan thiên nhiên * * * * * TUẦN 1 HĐGD – TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG 1, 2 CHỦ ĐỀ 4 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với trạng thái cảm xúc của bản thân. - Biểu hiện của sự chủ động, tích cực thực hiện việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Năng lực tự chủ, tự học: xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân b. Năng lực đặc thù môn học: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: từ những kiến thức tìm hiểu qua chủ đề ứng dụng vào việc thể hiện ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với trạng
Giáo viên: Cô Nhung Cute – 0972.46.48.52 Lớp dạy: Giáo án Hoạt động trải nghiệm 11 Kết nối tri thức 4 thái cảm xúc của bản thân từ đó bản thân chủ động, tích cực thực hiện việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên trong cuộc sống hàng ngày. 3. Phẩm chất - Có thái độ hứng thú trong học tập. - Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các vấn đề thực tế liên quan. - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: ● Giáo án, SGK, SGV ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) ● Biện pháp thu hút HS vào những hoạt động chung 2. Đối với HS: ● SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Kích thích sự tò mò và nhận biết được tầm quan trọng về vấn đề xây dựng văn hoá nhà trường thông qua trò chơi “Đọc nhanh – đọc đúng” b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c. Sản phẩm: Nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức“ - GV chia lớp thành các dãy bàn khác nhau phổ biến cách chơi và luật chơi: Hãy kể tên các danh lam thắng cảnh, địa điểm tham quan, khu du lịch của địa phương nơi em đang sống (tính đến phạm vi Tỉnh)? - Lần lượt các đội đưa ra đáp án. Đến lượt đội nào không đưa ra được đáp án nữa là đội thua cuộc, đội còn lại dành chiến thắng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe và tham gia chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội dành chiến thắng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - Đặt vấn đề vào chủ đề mới: “Ở khắp nơi trên dải đất hình chữ S nước ta, đâu đâu các em cũng cũng có thể cảm nhận - HS nhận thức được vấn đề đó là cần chung tay xây dựng, phát triển nhà trường.