PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chapter 5: Short-term memory and working memory

TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 5 TRÍ NHỚ NGẮN HẠN VÀ TRÍ NHỚ LÀM VIỆC Dịch thuật: Hoàng Hiệu đính: Dũng Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “ Tâm lý học Nhận thức - Cognitive Psychology” do PsyMe.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được PsyMe cho phép. PsyMe không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
MỤC LỤC Mô hình xử lý thông tin 11 Trí Nhớ Giác Quan 11 Đường vạch của tia lửa và màn trập của máy chiếu 13 Thí nghiệm của Sperling: Đo lường sức chứa và thời gian tồn tại của kho cảm giác 17 Trí nhớ ngắn hạn: Kho lưu trữ 19 Thời gian duy trì của trí nhớ ngắn hạn 19 Bao nhiêu thứ được giữ trong trí nhớ ngắn hạn? 20 Khoảng chữ số 20 Phát hiện thay đổi 21 Chunking 23 Có bao nhiêu thông tin có thể được lưu giữ trong trí nhớ ngắn hạn 29 Trí Nhớ Hoạt Động: Thao Tác Thông Tin 34 Vòng lặp âm vị học 34 Hiệu ứng tương đồng âm vị 35 Hiệu ứng độ dài từ ngữ 36 Ức chế cấu âm 37 Bảng phác thảo không gian trực quan 42 Hệ Điều Hành Trung Tâm 42 Thành phần bổ sung: Bộ Đệm Tình Tiết 47 Trí Nhớ Hoạt Động và Não Bộ 47 Ảnh hưởng của tổn thương đến vỏ não trước trán 50 Tế bào thần kinh trước trán nắm giữ thông tin 52 Động lực học thần kinh của trí nhớ hoạt động 52 ĐIỀU CẦN XEM XÉT: TẠI SAO CÓ NHIỀU TRÍ NHỚ HOẠT ĐỘNG TỐT HƠN? 61 TÓM TẮT CHƯƠNG 64
SOME QUESTION WE WILL CONSIDER ◗ Why can we remember a telephone number long enough to place a call, but then we forget it almost immediately? (138) ◗ How is memory involved in processes such as doing a math problem? (143) ◗ Do we use the same memory system to remember things we have seen and things we have heard? (145) MỘT SỐ CÂU HỎI CHÚNG TA SẼ THẢO LUẬN TRONG CHƯƠNG NÀY 1. Tại sao chúng ta có thể ghi nhớ một số điện thoại đủ dài để gọi điện nhưng lại quên ngay sau đó? 2. Trí nhớ tham gia vào quá trình giải quyết vấn đề chẳng hạn như là giải một bài toán thế nào? 3. Chúng ta có sử dụng cùng hệ thống trí nhớ để nhớ những điều chúng ta đã thấy và những điều chúng ta đã nghe không? So much has been written about memory—the advantages of having a good memory, the pitfalls of forgetting, or in the worst case, losing one’s ability to remember—that it may hardly seem necessary to read a cognitive psychology textbook to understand what memory is. But as you will see over the next four chapters, “memory” is not just one thing. Memory, like attention, comes in many forms. One of the purposes of this chapter and the next is to introduce the different types of memory, describing the properties of each type and the mechanisms responsible for them. Let’s begin with two definitions of memory: Đã có rất nhiều điều được viết về trí nhớ, chẳng hạn như những lợi ích của việc có trí nhớ tốt, những khó khăn không ngờ tới của việc quên, hoặc trong trường hợp xấu nhất là mất khả năng ghi nhớ đến mức đọc sách về tâm lý học nhận thức để hiểu về trí nhớ dường như chẳng để làm gì . Nhưng bạn sẽ thấy trong bốn chương tiếp theo, “trí nhớ” sẽ không chỉ là một thứ đơn lẻ. Trí nhớ sẽ được chia thành nhiều dạng tương tự như sự chú ý. Một trong những mục đích của chương này và chương tiếp theo là giới thiệu các loại trí nhớ khác nhau, mô tả các thuộc tính của từng loại và từng loại sẽ có chức năng như thế nào. Chúng ta hãy cùng nhau bắt đầu bằng hai định nghĩa sau về trí nhớ ➤ Memory is the process involved in retaining, retrieving, and using information about stimuli, images, events, ideas, and skills after the original information is no longer present. ➤ Trí nhớ là một quá trình bao gồm việc lưu giữ, truy xuất và sử dụng thông tin về tác nhân kích thích, hình ảnh, sự kiện, ý tưởng và kỹ năng sau khi thông tin ban đầu không còn nữa. ➤ Memory is active any time some past experience has an effect on the way you think or behave now or in the future (Joordens, 2011).
➤ Trí nhớ hoạt động bất cứ khi nào mà một trải nghiệm nào đó trong quá khứ ảnh hưởng đến cách bạn suy nghĩ hoặc hành xử ở hiện tại hoặc tương lai (Joordens, 2011) From these definitions, it is clear that memory has to do with the past affecting the present, and possibly the future. But while these definitions are correct, we need to consider the various ways in which the past can affect the present to really understand what memory is. When we do this, we will see that there are many different kinds of memory. With apologies to the English poet Elizabeth Barrett Browning, whose famous poem to her husband begins “How do I love thee, let me count the ways,” let’s consider a woman we’ll call Christine as she describes incidents from her life that illustrate a related question: “How do I remember thee, let me count the ways” (see Figure 5.1). Từ những định nghĩa nêu trên, rõ ràng là trí nhớ có liên quan đến quá khứ, ảnh hưởng đến hiện tại và có thể cả tương lai. Nhưng dù những định nghĩa này chính xác, chúng ta vẫn cần xem xét những cách thức khác nhau mà quá khứ có thể ảnh hưởng đến hiện tại để thực sự hiểu trí nhớ là gì. Khi làm điều này, chúng ta sẽ thấy có nhiều loại trí nhớ khác nhau. Với lời xin lỗi gửi tới nhà thơ người Anh Elizabeth Barrett Browning, người đã viết bài thơ nổi tiếng gửi chồng mình bắt đầu như sau “Làm thế nào để anh yêu em, hãy để em tìm cách”, hãy xem xét một người phụ nữ là Christine khi cô ấy mô tả những sự kiện trong cuộc đời mình minh họa cho một câu hỏi liên quan: “Làm sao em nhớ được anh, hãy để em tìm cách” (xem Hình 5.1). My first memory of you was brief and dramatic. It was the Fourth of July, and everyone was looking up at the sky to see the fireworks. But what I saw was your face—illuminated for just a moment by a flash, and then there was darkness. But even in the darkness I held your image in my mind for a moment. Ký ức đầu tiên của em về anh rất ngắn gọn và đầy kịch tính. Hôm đó là ngày 4 tháng 7, mọi người đều đang nhìn lên bầu trời để xem pháo hoa. Nhưng những gì em nhìn thấy là khuôn mặt của anh - được chiếu sáng chỉ trong giây lát, và sau đó là bóng tối. Nhưng ngay cả trong bóng tối, em vẫn giữ hình ảnh của anh trong tâm trí một lúc. ➤ Figure 5.1 Five types of memory described by Christine. See text for details

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.