PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Đề số 2.docx

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - TOÁN 12 Thời gian làm bài: 90 phút Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Số lệnh hỏi 7 5 4 2 18 Số điểm 1,25 1,25 1 1 4,5 Câu số/Phần (I, II, III) 1, 2, 1a, 1b, 2a I, II 3, 4 1c, 2b, 2c I, II 1d, 2d, 1 II, III 2, 3 III Thành tố NL TD TD, QGVĐ GQVĐ MHH Chương II. Tọa độ của vectơ trong không gian Số lệnh hỏi 4 3 2 1 10 Số điểm 1,25 1 0,75 0,5 3,5 Câu số/Phần (I, II, III) 5, 6, 7 3a, 3b I, II 8, 9, 10 3c I, II 3d 4 II, III 5 III Thành tố NL TD QGVĐ GQVĐ MHH Chương III. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm Số lệnh hỏi 2 3 1 0 6 Số điểm 0,5 0,75 0,75 0 2 Câu số/Phần (I, II, III) 4a, 4b II 11 4c, 4d I, II 12 6 I, III Thành tố NL TD TD, QGVĐ GQVĐ Tổng điểm 3 3 2,5 1,5 10
Lưu ý: * Cấu trúc đề thi: Đề thi gồm 3 phần (tổng điểm: 10 điểm) như sau – Phần I gồm các câu hỏi ở dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trong 4 đáp án gợi ý chọn 1 đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. – Phần II gồm các câu hỏi ở dạng thức trắc nghiệm Đúng – Sai. Mỗi câu hỏi có 4 ý, tại mỗi ý thí sinh lựa chọn đúng hoặc sai. Thí sinh đúng 1 ý được 0,1 điểm; thí sinh đúng 2 ý được 0,25 điểm; chọn đúng 3 ý được 0,5 điểm và đúng tất cả 4 ý sẽ được 1 điểm. – Phần III gồm các câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm. * Ma trận trên tạm thời ghi số điểm (giả định) ứng với mỗi lệnh hỏi của phần II, trên thực tế số điểm còn phụ thuộc vào số lệnh hỏi mà HS đã trả lời đúng trong từng câu hỏi ở phần II như cấu trúc đã nêu trên.
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Nội dung Cấp độ Năng lực Số ý/câu Câu hỏi Tư duy và lập luận toán học Giải quyết vấn đề Mô hình hóa TN nhiều phương án lựa chọn (số câu) TN đúng sai (số ý) TN trả lời ngắn (số câu) TN nhiều phương án lựa chọn (số câu) TN đúng sai (số ý) TN trả lời ngắn (số câu) Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số Nhận biết Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh của đồ thị 1 1 C1 C1a Thông hiểu Xét tính đồng biến, nghịch biến, cực trị của một hàm số trên một Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên 1 C3
khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó Vận dụng Vận dụng đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số để giải quyết một số bài toán 1 C1 Bài 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Nhận biết Nhận biết được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số dựa vào đồ thị và bảng biến thiên 1 C2 Thông hiểu Xác định được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng đạo hàm trong những trường 1 C4

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.