Content text LY 10. DE 3-GIUA HK2 -FORM MỚI .docx
TRƯỜNG THPT ĐỀ THI SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 LỚP 10 Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:................................................. Số báo danh:...................................................... PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Hệ số ma sát trượt là µ t , phản lực tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là F mst . Chọn hệ thức đúng: A. B. C. D. Câu 2: Các giọt mưa rơi được xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây? A. Quán tính. B. Lực hấp dẫn của trái đất. C. Gió. D. Lực đẩy Acsimet. Câu 3: Hai học sinh cùng kéo một cái lực kế. Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng lực 50N.(mỗi em một đầu) A. 0N B. 50N C. 100N D. Một số khác. Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng và là A. B. C. D. Câu 5: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là sai? A. Có thể thay thế ngẫu lực bằng hợp lực tìm được bằng quy tắc họp lực song song (ngược chiều). B. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. C. Momen của ngẫu lực tính theo công thức: M = F.d (trong đó d là cánh tay đòn của ngẫu lực). D. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. Câu 6: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N là bao nhiêu? A. 90 0 . B. 30 0 . C. 45 0 . D. 60 0 . Câu 7: Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyển hóa thành A. nhiệt năng. B. động năng. C. hóa năng. D. quang năng. Câu 8: Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hoá tử điện năng sang cơ năng ? A. Quạt điện. B. Máy giặt. C. Bản là. D. Máy sấy tóc. Câu 9: Động năng của 1 vật thay đổi ra sao nếu khối lượng của vật không đổi nhưng vận tốc tăng 2 gấp lần? A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 6 lần. D. Giảm 2 lần vật
Câu 1: Gắn hai đế nam châm lên bảng thép, treo thanh kim loại lên hai đế nam châm bằng hai lò xo, treo các quả nặng vào hai đầu thanh, làm lò xo dãn ra một khoảng a) Thanh kim loại đang chịu tác dụng của 5 lực. b) Hai lò xo treo thanh đang ở trạng thái dãn. c) Có thể thay thế hai chùm vật nặng bằng một chùm vật nặng có trọng lượng bằng tổng trọng lượng của hai chùm vật nặng trên để thanh cân bằng. d) Khi thanh cân bằng tổng các lực tác dụng lên thanh khác không. Câu 2:Cùng đưa một khối vật liệu có khối lượng 50 kg lên độ cao 10 m, người kéo mất 50 s, trong khi máy tời kéo chỉ mất 10 s. Hình a), b). Lấy g= 10 m/s 2 a) Công thực hiện trong 2 trường hợp như nhau. b) Khi kéo đều khối vật liệu thì công thực hiện của máy tời là 5000 J c) Công suất kéo khối vật liệu của người và máy tời lần lượt là 100 W, 500 W. d) Khi đưa vật liệu lên cao bằng máy tời điện có sự chuyển hóa từ cơ năng sang điện năng. Câu 3: Xét quả bóng đang rơi trong không khí, chịu tác dung của trọng lực và lực cản có độ lớn như hình vẽ.
a) Quả bóng chuyển động đều. b) Hợp lực tác dụng lên quả bóng có hướng theo chiều dương và độ lớn là 0,4 N. c) Quả bóng chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng có gia tốc là gia tốc rơi tự do. d) Nếu coi quả bóng là chất điểm, bỏ qua mọi lực cản thì quả bóng chỉ chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn 2 N. Câu 4: Một vật được coi là chất điểm, có khối lượng 100g được ném thẳng đúng lên cao với vận tốc 8m/s từ độ cao 4m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2 .Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a) Khi vật lên đến độ cao cực đại, vận tốc bằng không. b) Cơ năng của vật tại vị trí ném là 7,2J c) Khi lên đến điểm cao nhất, thế năng bằng không, động năng cựa đại có giá trị bằng cơ năng. d) Khi vật có độ cao 3,6 m, động năng bằng thế năng. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Một xe tải nhỏ khối lượng 1500kg chạy thẳng đều trên mặt ngang. Hệ số ma sát lăn là 0,02. Sức cản không khí là 100N. Tìm lực kéo của máy động cơ. Lấy g = 9,8m/s 2 . Câu 2: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết góc hợp bởi mặt nghiêng và mặt ngang là α = 60 0 . Cho g = 9,8 m/s 2 . Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu? Câu 3: Tính công của trọng lực làm hòn đá khối lượng 5 kg lăn từ đỉnh dốc dài 100 m, cao 10 m xuống chân dốc, g= 10 m/s2. Câu 4: Một ô tô chuyển động với vận tốc 54 km/h có thể đi được đoạn đường dài bao nhiêu khi tiêu thụ hết 60 lít xăng? Biết động cơ của ô tô có công suất 45 kW; hiệu suất 25%; 1 kg xăng đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng bằng 46.10 6 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m 3 . Câu 5: Một vận động viên nhảy cầu thực hiện động tác bật nhảy để đạt được độ cao 10 m so với mặt nước. Lấy g = 9,8 m/s 2 và bỏ qua sức cản của không khí. Tìm vận tốc của vận động viên này khi chạm mặt nước (đơn vị m/s).