Content text CTST-Hình học 9-Chương 10-Các hình khối trong thực tiễn-Bài 2-Hình nón-ĐỀ BÀI.docx
Hình học 9 - Chương 10: Các hình khối trong thực tiễn – Tự luận có lời giải Chân Trời Sáng Tạo Bước 2: Cắt một tấm bìa hình quạt tròn có bán kính bằng độ dài đường sinh 22lhr và độ dài cung của hình quạt tròn bằng 2r (hình 2). Bước 3: Ghép và dán các miếng bìa vừa cắt ở bước 1, bước 2 (hình 3), ta được một hình nón (hình 4). 2. Diện tích xung quanh của hình nón Diện tích xung quanh của hình nón bằng nửa tích của chu vi đáy với độ dài đường sinh: 1 . 2xqSClrl Trong đó: xqS là diện tích xung quanh của hình nón. C là chu vi đáy. r là bán kính đáy. l là độ dài đường sinh của hình nón. Chú ý: Tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy của hình nón gọi là diện tích toàn phần của hình nón đó. Diện tích toàn phần của hình nón: 2átpxđqySSSrlrrlr
Hình học 9 - Chương 10: Các hình khối trong thực tiễn – Tự luận có lời giải Chân Trời Sáng Tạo DẠNG 1 NHẬN DẠNG HÌNH NÓN Bài 1. Trong các hình sau đây, hình nào là hình nón? Bài 2. Trong các vật thể ở các hình dưới đây, vật thể nào có dạng hình nón? BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài 3. Trong các hình sau đây, hình nào là hình nón có O là tâm của mặt đáy, r là bán kính đáy, h là chiều cao? Bài 4. Trong các vật thể ở các hình dưới đây, vật thể nào có dạng hình nón?