PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CĐ3-VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THEO SƠ ĐỒ, CHUỖI-GV.pdf

1 BÀI TẬP VIẾT PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC THEO SƠ ĐỒ CHUỖI PHẢN ỨNG A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ACID, BASE, OXIDE, MUỐI. 1. Acid tác dụng với kim loại tạo thành muối và hƣớng dẫn phóng khí H2 Chú ý: Acid HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không hướng dẫn phóng hiđro. 2. Acid tác dụng với base tạo thành muối và nƣớc + Ví dụ: H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O - Phản ứng của acid với base được gọi là phản ứng trung hòa. 3. Acid tác dụng với oxide base tạo thành muối và nƣớc. + Ví dụ: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 4. Acid tác dụng với muối tạo thành muối mới và axít mới. * Chú ý: Phản ứng của acid với muối chỉ xảy ra khi thỏa mãn điều kiện: - Tạo ra khí.(các muối tạo ra khí chủ yếu là muối Cacbonat chứa gốc CO3 và muối sunfit chứa gốc SO3 - Tạo ra chất rắn (kết tủa): Bảng tính tan để xác định chất kết tủa + Ví dụ tạo chất khí: MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O + Ví dụ tạo chất kết tủa: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4  + 2HCl 6. Tính chất của HNO3 và H2SO4 đặc Ví dụ: 3( ) 3 3 2 3( ) 3 3 2 2 4 ( ) 2 6 ( ) 3 3 o loãng t Fe HNO Fe NO NO H O Fe HNO Fe NO NO H O           ñaëc 2 4( ) 2 4 3 2 2 2 4( ) 2 4 3 2 2 2 6 ( ) 3 6 2 6 ( ) 3 6 o o t t Al H SO Al SO SO H O Fe H SO Fe SO SO H O           ñaëc ñaëc 7. Dung dịch base + oxide acid → muối + nƣớc. Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O 3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O 8. Dung dịch base tác dụng với nhiều dung dịch muối → muối mới + base mới. Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ 3KOH + AlCl3  3KCl + Al(OH)3  KOH + NH4Cl  KCl + NH3  + H2O 9. Base không tan bị nhiệt phân hủy thành oxide base và nƣớc. Thí dụ: Cu(OH)2 o t CuO + H2O 2Fe(OH)3 o t Fe2O3 + 3H2O NaOH o t Không xảy ra. * Chú ý: Các dung dịch base tan khi cô cạn sẽ kết tinh tạo ra chất rắn base tương ứng. 10. Dung dịch Base tác dụng với Kim loại và oxide kim loại, Base của kim loại lƣỡng tính: + Kim loại: Al, Zn. + Oxide lưỡng tính: Al2O3, ZnO. + Base lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2 - Dung dịch base tác dụng với kim loại lƣỡng tính tạo ra muối và hƣớng dẫn phóng khí H2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2          Al NaOH H O NaAlO H Zn NaOH Na ZnO H - Dung dịch Base tác dụng với oxide lƣỡng tính tạo ra muối và nƣớc. 2 3 2 2 2 2 2 2 2 2       Al O NaOH NaAlO H O ZnO NaOH Na ZnO H O - Dung dịch base tác dụng với Base của kim loại lƣỡng tính tạo ra muối và nƣớc 3 2 2 2 2 2 2 ( ) 2 ( ) 2 2       Al OH NaOH NaAlO H O Zn OH NaOH Na ZnO H O 11. Oxide base tác dụng với nƣớc: - Một số oxide base tác dụng với nước tạo thành dung dịch base (kiềm). Na2O + H2O → 2NaOH BaO + H2O → Ba(OH)2 CaO + H2O → Ca(OH)2 (rắn) - Một số oxide base điển hình tác dụng với nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, ... 12. Oxide acid: Tác dụng với nƣớc: - Nhiều oxide acid tác dụng với nước tạo thành dung dịch acid. SO3 + H2O → H2SO4 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 NO2 + O2 + H2O → HNO3 13. Oxide base tác dụng với oxide acid: - Một số oxide base, là những oxide base tan trong nước tác dụng với oxide acid tạo thành muối. CaO + CO2 → CaCO3 14. Tác dụng với kim loại → muối mới + kim loại mới - Điều kiện: Kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au. - Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ Cu + FeSO4 → không xảy ra 15. Tác dụng với dung dịch muối → 2 muối mới * Điều kiện xảy ra phản ứng: sản phẩm tạo thành phải có chất khí hoặc chất kết tủa hoặc nước - Ví dụ: AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓(kết tủa trắng) NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O 16. Phản ứng phân hủy muối - Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3,... - Ví dụ: 2KClO3 o t 2KCl + 3O2 CaCO3 o t CaO + CO2 KNO3 o t KNO2 + O2 17. Muối ammonium NH4  tác dụng với dung dịch Base giải phóng khí có mùi khai NH3 - Ví dụ: NH4Cl + NaOH → NH3↑ + NaCl + H2O (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
3 B. BÀI TẬP ÁP DỤNG (Bài tập được lọc từ đề thi HSG Hóa học 9 cấp huyện, cấp tỉnh các nơi) Bài 1. Viết các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ). 1. 2. Fe2O3 (1) FeCl3 (2) Fe2(SO4)3 (3) FeSO4 (4) Fe(NO3)3 (5) Fe(NO3)2 (6) Fe(OH)2 (7) Fe2O3 (8) Fe3O4 (9) FeO (10) Fe Hƣớng dẫn 1. (1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgCl (3) Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaNO3 (4) 4Fe(OH)2 + O2 o t 4H2O + 2Fe2O3 (5) 2Fe + 3Cl2 o t 2FeCl3 (6) FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl (7) Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3 (8) 2Fe(OH)3 o t 3H2O + Fe2O3 (9) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 (10) 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 (11) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 2. (1) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2) 2FeCl3 + 3Ag2SO4  Fe2(SO4)3 + 6AgCl  (3) Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4 (4) 3FeSO4 + 4HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO  + 2H2O (5) 2Fe(NO3)3 + Fe  3Fe(NO3)2 (6) Fe(NO3)2 + 2NaOH  2NaNO3 + Fe(OH)2  (7) 4Fe(OH)2 + O2 o t 4H2O + 2Fe2O3 (8) 3Fe2O3 + CO o t 2Fe3O4 + CO2 (9) Fe3O4 + CO o t 3FeO + CO2 (10) FeO + CO o t Fe + CO2 Bài 2. Viết các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ) 1. S (1) H2S (2) SO2 (3) SO3 (4) H2SO4 (5) HCl (6) Cl2 (7) KClO3 2. MnO2 (1) Cl2 (2) FeCl3 (3) NaCl (4) Cl2 (5) KClO3 (6) O2 3. (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Ca Ca(OH) Ca(HCO ) CaCl AgCl Cl NaCl NaOH        2 3 2 2 2 4.
4 Hƣớng dẫn 1. (1) S + H2 o t H2S  (2) 2H2S + 3O2( dư) o t 2SO2  + 2 H2O (3) 2SO2 + O2 2 5 0 V O 450   2SO3 (4) SO3 + H2O  H2SO4 (5) H2SO4 ( đặc) + NaCl ( rắn) o t NaHSO4 + HCl  Có thể thay NaHSO4 bằng Na2SO4 ( tùy nhiệt độ) (6) MnO2 + 4HCl ( đặc) o t MnCl2 + Cl2  + 2H2O Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hay KClO3... (7) 3Cl2 + 6KOH o  100 5KCl + KClO3 + 3 H2O 2. 1) MnO2 + 4HCl(đặc) 0 t MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 2) 3Cl2 + 2Fe 0 t 2FeCl3 3) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl 4) 2NaCl + 2H2O ñpdd  coù maøng ngaên H2 ↑ + Cl2↑ + 2NaOH 5) 3Cl2 + 6 KOH 0 t 5KCl + KClO3 + H2O 6) 2KClO3  2 0 t ,MnO 2KCl + 3O2↑ 3. 1) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ 2) Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 3) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O 4) CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl↓ 5) 2AgCl as 2Ag + Cl2 6) Cl2+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 7) 2NaCl + 2H2O dpdd  mn 2 NaOH + H2↑ +Cl2↑ 4. 1) CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O 2) K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O 3) 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 4) Ba(HCO3)2 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O 5) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 6) BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O 7) BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 8) Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O    o t

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.