Content text Chủ đề 2 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 1 - Một hệ nhiều vật được gọi là hệ kín khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các lực ấy cân bằng nhau hoặc không đáng kể so với tương tác giữa các vật trong hệ. - Trong hệ kín, chỉ có các nội lực (các lực tác dụng giữa các vật trong hệ) tương tác giữa các vật. Các nội lực này theo định luật 3 Newton trực đối nhau từng đôi một. - Ví dụ: Hệ hai viên bi va chạm với nhau, bỏ qua ma sát.... - Động lượng của một hệ kín luôn bảo toàn p⃗1 + p⃗2+. . . +p⃗n = p⃗1 ′ + p⃗2 ′ +. . . +p⃗n ′ a) Va chạm đàn hồi - Là va chạm trong đó xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, Sau va chạm, vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau. BÀI TOÁN: Xét hai vật khối lượng m1 và m2 chuyển động với tốc độ v1 và v2 theo hai hướng ngược nhau. Xem va chạm của hai vật là va chạm đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm hai vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rơi nhau với tốc độ lần lượt là v1 ′ và v2 ′ . - Bỏ qua ma sát, hệ hai vật ngay sau va chạm là hệ kín nên động lượng được bảo toàn: m1v⃗1 + m2v⃗2 = m1v⃗1 ′ + m2v⃗2 ′ (1) - Bảo toàn cơ năng cho hệ trên ta có: Wđ1 + Wđ2 = Wđ1 ′ + Wđ2 ′ Chủ đề 2 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I Tóm tắt lý thuyết 1 Khái niệm hệ kín 2 Định luật bảo toàn động lượng 3 Va chạm đàn hồi và va chạm mềm
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 3 B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. Câu 4: Chọn câu sai đối với hệ va chạm mềm. A. Nội lực rất lớn nên ta có thể bỏ qua ngoại lực B. Biến dạng không được phục hồi. C. Tổng động lượng của hệ trước và sau va chạm thì bằng nhau. D. Động năng toàn phần không thay đổi. Câu 5: Chuyển động bằng phản lực tuân theo A. định luật bảo toàn công. B. Định luật II Niu-tơn. C. định luật bảo toàn động lượng. D. định luật III Niu-tơn. Câu 6: Sở dĩ khi bắn súng trường (quan sát hình ảnh) các chiến sĩ phải tì vai vào báng súng vì hiện tượng giật lùi của súng có thể gây chấn thương cho vai. Hiện tượng súng giật lùi trên trên liên quan đến A. chuyển động theo quán tính. B. chuyển động do va chạm. C. chuyển động ném ngang. D. chuyển động bằng phản lực. Câu 7: (SBT-CTST)Hai vật nhỏ có khối lượng khác nhau ban đầu ở trạng thái nghỉ. Sau đó, hai vật đồng thời chịu tác dụng của ngoại lực không đổi có độ lớn như nhau và bắt đầu chuyển động. Sau cùng một khoảng thời gian, điều nào sau đây là đúng ? A. Động năng của hai vật như nhau. B. Vật có khối lượng lớn hơn có động năng lớn hơn. C. Vật có khối lượng lớn hơn có động năng nhỏ hơn. D. Không đủ dữ kiện để so sánh. Câu 8: (SBT-CTST)Vật 1 có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ vo đến va chạm đàn hồi với vật 2 có cùng khối lượng và đang đứng yên. Nếu khối lượng vật 2 tăng lên gấp đôi thì động năng của vật sau va chạm A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 1,5 lần. D. tăng 1,5 lần Câu 9: (SBT-CTST)Va chạm đàn hồi và va chạm mềm khác nhau ở điểm nào sau đây? A. Hệ va chạm đàn hồi có động lượng bảo toàn còn va chạm mềm thì động lượng không bảo toàn. B. Hệ va chạm đàn hồi có động năng không thay đổi còn va chạm mềm thì động năng thay đổi. C. Hệ va chạm mềm có động năng không thay đổi còn va chạm đàn hồi thì động năng thay đổi. d. Hệ va chạm mềm có động lượng bảo toàn còn va chạm đàn hồi thì động lượng không bảo toàn. Câu 10:(SBT-CTST)Cho hai vật va chạm trực diện với nhau, sau va chạm, hai vật dính liền thành một khối và chuyển động với cùng vận tốc. Động năng của hệ ngay trước và sau va chạm lần lượt là Wđ và W’đ. Biểu thức nào dưới đây là đúng ?