PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chap 6: Hướng tiếp cận sinh học: Di truyền .docx

PHẦN II: HƯỚNG TIẾP CẬN SINH HỌC The Biological Domain Lĩnh vực sinh học đề cập đến các yếu tố thể chất và hệ sinh học bên trong cơ thể có ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi hành vi, suy nghĩ và cảm xúc của chúng ta. Ví dụ, một loại yếu tố thể chất bên trong cơ thể chúng ta có thể ảnh hưởng đến tính cách của chúng ta đó là bộ gene. Cấu tạo gene quyết định tóc chúng ta xoăn hay thẳng, mắt xanh hay nâu và chúng ta có khung xương to, nặng hoặc gầy. Cấu tạo gene ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của chúng ta, dù là chúng ta nóng tính và hay ít dễ chịu, cả việc chúng ta thích giao lưu hơn hay thích ở mình hơn. Hướng tiếp cận sinh học giúp chúng ta hiểu được liệu di truyền có đóng góp vào tính cách có nằm trong phạm vi sinh học hay không và như thế nào. The biological domain refers to those physical elements and biological systems within our bodies that influence or are influenced by our behaviors, thoughts, and feelings. For example, one type of physical element within our bodies that may influence our personalities is our genes. Our genetic makeup determines whether our hair is curly or straight, whether our eyes are blue or brown, and whether we have large, heavy bones or a slight build. Our genetic makeup influences how active we are, whether we are hot- tempered and disagreeable, and whether we like to be with others or prefer solitude. Understanding whether and how genetics contribute to personality falls squarely within the biological domain. Sinh học và tính cách còn giao thoa ở lĩnh vực khác trong hệ thống sinh lý, đó là não bộ, nơi sự khác biệt nhỏ giữa mọi người có thể góp phần tạo ra sự khác biệt về tính cách. Ví dụ, một số người có thể có não phải hoạt động nhiều hơn so với não trái. Chúng ta biết rằng thiếu cân bằng này có liên quan đến xu hướng trải nghiệm đau khổ và những cảm xúc tiêu cực mạnh mẽ khác nhau. Ở đây, sự khác biệt về thể chất giữa mọi người gắn liền với sự khác biệt về cảm xúc. Bởi vì những khác biệt này thể hiện cách mà mọi người khác biệt với nhau về lâu dài và ổn định, những đặc điểm sinh lý này đại diện cho các khía cạnh của tính cách (xem Chương 7). Another area in which biology and personality intersect is in the physiological systems, such as the brain, where subtle differences among people might contribute to personality differences. For example, some people might have more activity in the right half than in the left half of their brains. Empirically, we know that this imbalance of activation is linked with a tendency to experience distress and other negative emotions more strongly. Here, physical differences among people are associated with differences in emotional style. Because these differences represent enduring and stable ways that people differ from one another, these physiological features represent aspects of personality (see Chapter 7).
Tài liệu về tâm lý học tính cách chứa đựng nhiều ví dụ về các phương pháp đo lường sinh lý được coi là tương quan với tính cách. Một ví dụ cho thấy những trẻ nhút nhát có nhịp tim tăng nhanh khi người lạ xuất hiện hơn so với những trẻ bạo dạn (Kagan & Snidman, 1991). Việc loại bỏ phản ứng nhịp tim có làm cho đứa trẻ nhút nhát bớt nhút nhát hơn không? Chắc là không. Điều này là bởi vì phản ứng sinh lý tương quan với các các nét nhân cách được đề cập, chứ không phải là nền tảng sinh lý tạo ra hoặc góp phần vào nét tính cách. The literature in personality psychology contains many examples of physiological measures that are considered to be correlates of personality. The finding that shy children show elevated heart rates when in the presence of strangers, compared to nonshy children, is one example (Kagan & Snidman, 1991). Would eliminating the heart rate reactivity make the shy child less shy? Probably not. This is because the physiological response is a correlate of the traits in question, rather than an underlying substrate that produces or contributes to the personality trait. Điều này không có nghĩa là việc nỗ lực nghiên cứu các mối tương quan sinh lý của tính cách là vô ích. Ngược lại, các phương pháp đo lường sinh lý thường cho thấy những kết quả quan trọng trong tính cách. Ví dụ, phản ứng tim mạch của những người Loại A cao có thể gây ra hậu quả phát triển bệnh tim nghiêm trọng. Vì lý do này, việc xác định các thang đo lường sinh lý tương quan với tính cách cũng là một nhiệm vụ quan trọng và hữu ích về mặt khoa học. This is not to say that studying physiological correlates of personality is a worthless endeavor. On the contrary, physiological measures often reveal important consequences of personality. For example, the high cardiovascular reactivity of Type A persons may have serious consequences for developing heart disease. For this reason identifying physiological measures that are correlates of personality is also a scientifically useful and important task. Mặt khác, có một số lý thuyết hiện đại về tính cách cho rằng nền tảng sinh lý đóng vai trò trọng tâm hơn trong việc tạo ra hoặc hình thành cơ sở của những khác biệt tính cách cụ thể. Ở Chương 7, chúng ta sẽ xem xét một số lý thuyết kỹ hơn. Mỗi lý thuyết đều có chung quan điểm cho rằng những nét tính cách cụ thể là do sự khác biệt cơ bản về tâm sinh lý. Mỗi lý thuyết cũng giả định rằng nếu nền tảng sinh lý bị thay đổi, thì kiểu hành vi liên quan đến nét tính cách cũng sẽ bị thay đổi. On the other hand, there are several modern theories of personality in which underlying physiology plays a more central role in generating or forming the substrate of specific personality differences. In Chapter 7, we consider several of these theories in detail. Each shares the notion that specific personality traits are based on underlying physiological differences. Each theory also assumes that if the underlying physiological substrate is altered, the behavior pattern associated with the trait will be altered as well.
Phương pháp tiếp cận sinh học thứ ba mà chúng ta đề cập đến là dựa trên thuyết tiến hóa của Charles Darwin. Sự thích nghi giúp các thành viên trong loài tồn tại và sinh sản được truyền lại như những đặc điểm tiến hóa. Ví dụ, loài linh trưởng có thể đi thẳng định cư trên các cánh đồng rộng lớn và đôi tay của được giải phóng để sử dụng các công cụ. Bằng chứng cho sự tiến hóa các đặc điểm vật lý. The third biological approach we cover is based on Charles Darwin’s theory of evolution. Adaptations that helped members of the species to survive and reproduce were passed on as evolved characteristics. For example, primates who could walk upright could colonize open fields, and their hands were freed for using tools. Evidence for the evolution of such physical characteristics is solid. Các nhà tâm lý học hiện đang xem xét bằng chứng về sự tiến hóa của các đặc điểm tâm lý. Họ sử dụng các nguyên tắc tiến hóa chẳng hạn như chọn lọc tự nhiên, và áp dụng chúng để phân tích các đặc điểm tâm lý. Ví dụ, chọn lọc tự nhiên có thể đã giúp tổ tiên của chúng ta để lựa chọn hợp tác nhóm; những người đầu tiên có khả năng hợp tác và làm việc theo nhóm có nhiều khả năng sống sót và sinh sản hơn, và những người không thích hợp tác ít có khả năng trở thành tổ tiên hơn. Do đó, mong muốn được trở thành một phần của một nhóm hợp tác có thể là một đặc điểm tâm lý đã phát triển có trong dân số loài người ngày nay. Các quan điểm tiến hóa tính cách sẽ được thảo luận trong Chương 8. Psychologists are now considering evidence for the evolution of psychological characteristics. They are taking the principles of evolution, such as natural selection, and applying them to an analysis of psychological traits. For example, natural selection may have operated on our ancestors to select for group cooperation; those early humans who were able to cooperate and work in groups were more likely to survive and reproduce, and those who preferred not to cooperate were less likely to become an ancestor. Consequently, the desire to be part of a cooperative group may be an evolved psychological characteristic that is present in today’s population of humans. Evolutionary perspectives on personality are discussed in Chapter 8.
CHƯƠNG 6: GENE DI TRUYỀN VÀ TÍNH CÁCH CHAPTER 6: Genetics and Personality Bộ gene người / The Human Genome Tranh cãi về gene di truyền và tính cách / Controversy About Genes and Personality Mục tiêu của di truyền học hành vi / Goals of Behavioral Genetics Di truyền là gì? / What Is Heritability? Quan niệm sai lầm về di truyền / Misconceptions About Heritability Làm rõ cuộc tranh luận bẩm sinh và nuôi dưỡng / Nature–Nurture Debate Clarified Phương pháp di truyền học hành vi / Behavioral Genetic Methods Lai tạo có chọn lọc / Selective Breeding—Studies of Humans’ Best Friend Nghiên cứu gia đình / Family Studies Nghiên cứu song sinh / Twin Studies Nghiên cứu về nhận con nuôi / Adoption Studies Những phát hiện chính từ nghiên cứu hành vi di truyền / Major Findings from Behavioral Genetic Research Nét tính cách / Personality Traits Thái độ và sở thích / Attitudes and Preferences Uống rượu và hút thuốc / Drinking and Smoking Hôn nhân và sự hài lòng với cuộc sống / Marriage and Satisfaction with Life Ảnh hưởng của môi trường chung so với môi trường riêng: một điều bí ấn / Shared Versus Nonshared Environmental Influences: A Riddle Gene di truyền và môi trường / Genes and the Environment Tương tác Gene- môi trường / Genotype–Environment Interaction Tương quan Gene- môi trường / Genotype–Environment Correlation Di truyền phân tử / Molecular Genetics Di truyền học hành vi, khoa học, chính trị, giá trị / Behavioral Genetics, Science, Politics, and Values Tóm tắt và đánh giá / Summary and Evaluation Key Terms G

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.