PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text IntroPsy-Chương 14-Tâm lý học Tính cách-Bản dịch

TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN CHƯƠNG 14 TÂM LÝ HỌC TÍNH CÁCH Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN” do Psyme.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được Psyme cho phép. Psyme không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên. 1
CHƯƠNG 13 MỤC LỤC Module 14.1 Các lý thuyết tính cách Tâm động học – Sigmund Freud.................................................................................................. 6 Nghiên cứu của Freud về vô thức.............................................................................................. 7 Những lần sửa đổi Lý thuyết của Freud...................................................................................11 Các giai đoạn phát triển Tâm lý tính dục trong Lý thuyết của Freud về tính cách..................13 Giai đoạn miệng.................................................................................................................16 Giai đoạn hậu môn.............................................................................................................17 Giai đoạn dương vật...........................................................................................................17 Giai đoạn ẩn tàng............................................................................................................... 17 Giai đoạn phát dục............................................................................................................. 18 Đánh giá các giai đoạn của Freud......................................................................................18 Cấu trúc tính cách.................................................................................................................... 19 Các cơ chế phòng vệ chống lại lo âu....................................................................................... 20 Dồn nén..............................................................................................................................20 Phủ nhận.............................................................................................................................21 Hợp lý hóa..........................................................................................................................22 Chuyển di...........................................................................................................................22 Thoái lui.............................................................................................................................23 Phóng chiếu........................................................................................................................23 Hình thành phản ứng ngược...............................................................................................23 Thăng hoa...........................................................................................................................24 Đánh giá về Freud....................................................................................................................24 Karen Horney, nhà phân tâm mới (neo-Freudian)................................................................... 26 Carl Jung và vô thức tập thể.......................................................................................................28 Alfred Adler và Tâm lý học cá nhân.......................................................................................... 31 Mô tả về tính cách của Adler................................................................................................... 33 Quan điểm của Adler về rối loạn tâm lý..................................................................................35 Kế thừa quan điểm của Adler.................................................................................................. 35 Tiếp cận học tập........................................................................................................................... 36 Tâm lý học nhân văn và Tâm lý học tích cực............................................................................38 Carl Rogers và quan điểm tích cực vô điều kiện..................................................................... 40 Abraham Maslow & Tính cách tự hiện thực hóa bản thân...................................................... 43 2
TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN Module 14.2 Đặc điểm tính cách Đặc điểm tính cách và các trạng thái tính cách.........................................................................47 The Search for Broad Personality Traits...................................................................................48 Issues in Personality Measurement..........................................................................................51 An Example of Measurement Problems: Self-Esteem.............................................................52 Mô hình Năm tính cách lớn.........................................................................................................55 Derivation of the Big Five Personality Traits.......................................................................... 56 Limitations............................................................................................................................... 61 Nguồn gốc của Tính cách............................................................................................................ 61 Heredity and Environment.......................................................................................................62 Ảnh hưởng của tuổi tác, văn hóa và nhóm thuần tập...............................................................66 Module 14.3 Đánh giá tính cách Các bài kiểm tra Tính cách tiêu chuẩn...................................................................................... 75 Một bài kiểm tra tính cách khách quan: Thang đánh giá tính cách Minnesota....................76 Chuẩn hóa thang đo................................................................................................................. 78 Phát hiện lừa dối...................................................................................................................... 81 NEO PI-R......................................................................................................................................82 The Myers-Briggs Type Indicator.............................................................................................. 84 Kỹ thuật phóng chiếu.................................................................................................................. 86 Vết mực loang Rorschach........................................................................................................87 Đánh giá phương pháp vết mực loang Rorschach............................................................. 89 Trắc nghiệm TAT..................................................................................................................... 91 Bản viết tay như một kỹ thuật phóng chiếu............................................................................. 93 Kiểm tra Tính cách tiềm ẩn........................................................................................................ 94 Sử dụng và Lạm dụng các Bài kiểm tra Tính cách...................................................................96 Kiểm tra Tính cách trong hành động: Hồ sơ tội phạm............................................................ 98 what’s the evidence?/ Bằng chứng là gì?..................................................................101 Possibilities and Limits of Personality Tests............................................................. 105 3
CHƯƠNG 13 Module 14.1 Các lý thuyết tính cách Personality Theories What is human nature? The seventeenth-century philosopher Thomas Hobbes argued that humans are by nature selfish. life in a state of nature, he said, is “nasty, brutish, and short.” We need the government to protect ourselves from one another. The eighteenth-century political philosopher Jean-Jacques rousseau disagreed, maintaining that people are naturally good and that governments are the problem, not the solution. rational people acting freely, he maintained, would advance the welfare of all Bản chất con người là gì? Nhà triết học Thomas Hobbes ở thế kỷ 17 lập luận rằng con người bản chất là ích kỷ. Ông nói rằng cuộc sống ở trạng thái tự nhiên là: “tồi tệ, tàn bạo và ngắn ngủi”. Chúng ta cần chính phủ bảo vệ chúng ta khỏi người khác. Nhà triết học chính trị Jean-Jacques Rousseu không đồng tình và duy trì quan điểm rằng con người bản chất là tốt đẹp và chính phủ là vấn đề chứ không phải giải pháp. Theo ông những người lý trí hành động tự do sẽ thúc đẩy phúc lợi cho cộng đồng. The debate between those two viewpoints survives in theories of personality (see ▼ Figure 14.1). Sigmund Freud held that people are born with impulses that must be held in check if civilization is to survive. Carl Rogers believed that people seek good and noble goals after they have been freed from unnecessary restraints.Which point of view is correct? Way down deep, are we good, bad, both, or neither? What is the basic nature of human personality? Cuộc tranh luận giữa hai quan điểm tồn tại trong các lý thuyết về tâm lý học Tính cách. (Xem hình 14.1). Sigmund Freud cho rằng con người được sinh ra với các xung năng cần được kiểm soát. Carl Roger tin rằng con người tìm kiếm những điều tốt đẹp và những mục đích cao quý sau 4

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.