PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text NGHỊ LUẬN XH 9.pdf


2 đề bàn luận, hiểu ra điều gì? Nhận ra vấn đề gì có ý nghĩa đối với tâm hồn, lối sống bản thân?...) – Bài học hành động – Đề xuất phƣơng châm đúng đắn, phƣơng hƣớng hành động cụ thể ( Thực chất trả lời câu hỏi: Phải làm gì? ...) Kết bài – Khẳng định chung về tƣ tƣởng, đạo lí đã bàn luận ở thân bài (...) – Lời nhắn gửi đến mọi ngƣời (...) ĐỀ 1: LÒNG TỰ TRỌNG I. Mở bài MB1: Từ xƣa đến nay, trên khắp đất nƣớc Việt Nam ta bất kể thời đại nào thì nhân dân ta vẫn luôn đặt đạo đức là chuẩn mực hàng đầu đối với con ngƣời. Điều đó lại càng đặc biệt cần thiết trong xã hội hiện đại ngày nay. Chính vì thế mà đạo đức luôn là thƣớc đo để đánh giá một con ngƣời một trong những đức tính đƣợc quan tâm và đánh giá nhất là lòng tự trọng, lòng tự trọng là đức tính đầu tiên con ngƣời cần phải có. MB2: Ngƣời ta thƣờng nói, đối với mỗi ngƣời bản thân mình là quan trọng nhất. Nhƣng để hiểu về bản thân một cách rõ ràng, cụ thể và đặc biệt biết cách khẳng định giá trị bản thân trong cuộc sống thì đó lại là vấn đề khiến chúng ta phải suy nghĩ. Những ngƣời làm đƣợc điều đó là những ngƣời nhận thức rất rõ “lòng tự trọng” II. Thân bài 1. Giải thích về lòng tự trọng - Lòng tự trọng là ý thức của chính bản thân, có nghĩa là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của chính mình. - Tự trọng là lòng tự quý mình, tự coi mình có giá trị không bao giờ thất vọng về bản thân. =>Phân biệt đƣợc giá trị của bản thân: thiện ác và quan niệm về lí tƣởng sâu sắc 2. Phân tích chứng minh biểu hiện của lòng tự trọng a. Tự trọng là sống trung thực - Hết lòng vì công việc, trung thực trong công việc và học tập là tự trọng
3 - Dám nhận ra lỗi sai của mình, sống có trách nhiệm và sống trong sang, thẳng thắng *DẪN CHỨNG CỤ THỂ TÍCH CỰC -Trong thực tế có rất nhiều ngƣời sống một cách trung thực, dám nhận lỗi sai khi làm sai. - Trong văn học có nhân vật Lão Hạc một ngƣời có lòng tự trọng cao cả, vì không muốn phiền hà tới hàng xóm ông đã tự dành dụm một số tiền để tự lo ma chay cho bản thân mình, dù quá nghèo đói ăn củ sung, rau má nhƣng ông vẫn không hề đụng vào số tiền lo ma chay cũng nhƣ mảnh vƣờn mà ông để lại cho con trai của mình. b. Tự trọng là biết giữ gìn nhân cách, phẩm giá của mình. - Lòng tự trọng thể hiện ở dám bên vực kẻ yếu dù cho nó có ả/h đến quyền lợi của mình - Lòng tự trọng có nhiều mức độ: tự trọng bản thân, tự trọng quốc thể, tự trọng dân tộc.... Ví dụ: Hoàng không học bài, Hoàng chấp nhận điểm kém chứ nhất quyết không nhìn bài bạn. 3. Vai trò lòng tự trọng - Lòng tự trọng là một thƣớc đo nhân cách của con ngƣời trong xã hội - Xã hội ngày càng văn mình và hiện đại nếu con ngƣời biết sống tự trọng - So sánh giữa tự trọng với tự ái, tự cao,.... 4. Phản đề Tuy nhiên bên cạnh đó có 1 số bộ phận sống không tự trọng nhƣ nhiều bạn không dám thừa nhận lỗi sai của mình khi làm sai hoặc có nhiều ngƣời sống không trung thực trong học tập và trong thi cử. 5. Bài học nhận thức về lòng tự trọng Giá trị bản thân mỗi con ngƣời đƣợc làm nên từ lòng tự trọng, hƣớng con ngƣời tới những chuẩn mực chung của xã hội, giúp cho cuộc sống ngày càng tƣơi đẹp hơn. III. Kết bài Nêu cảm nghĩ của em về lòng tự trọng và rút ra kinh nghiệm cho bản thân. ĐỀ 2: LÒNG VỊ THA
4 A.Mở bài Để xây dựng một cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc và thành công, mỗi ngƣời cần có nhiều đức tính. Một trong những đức tính cần có đó là lòng vị tha. (Cái này có thể áp dụng cho rất nhiều đề nhƣ: đức tính giản dị, trung thực, cần cù, ...) B.Thân bài 1.Vị tha là gì? Vị tha có nghĩa là sống vì ngƣời khác (vị = vì; tha = ngƣời khác), không ích kỷ, không vì riêng mình, không mƣu lợi cá nhân. Lòng vị tha là sự hy sinh một điều gì cho ai đó không phải là bản thân mình (ví dụ hy sinh thời gian, tiền bạc, của cải) mà không kỳ vọng sẽ đƣợc ghi nhận hay sự đền đáp hoặc lợi ích dù là trực tiếp, hay gián tiếp từ phía ngƣời nhận hoặc cộng đồng. Lòng vị tha chính là biểu hiện cao đẹp nhất phẩm chất nhân hậu của con ngƣời. Nó không đòi hỏi gì nhiều ngoài một trái tim biết chia sẻ vui buồn, biết yêu thƣơng đồng loại. 2.Những biểu hiện của lòng vị tha: 2.1.Trong công việc – Ngƣời có lòng vị tha là ngƣời luôn đặt mục đích của mọi việc làm là vì ngƣời khác, vì xã hội. Nếu có vì mình cũng luôn cố gắn với lợi ích chung của mọi ngƣời. – Khi làm việc luôn giành phần khó khăn về mình, không lƣời biếng, tránh né, đùng đẩy công việc cho ngƣời khác. Khi gặp khó khăn biết đứng ra gánh vác trọng trách. – Khi gặp thất bại không đỗ lỗi cho ngƣời khác. Phải nghiêm túc nhìn nhận những sai trái của bản thân. Khi thành công không khoe khoang, kể lể công trạng. (Dựa vào biểu hiện để nêu ví dụ, hoặc có thể nêu biểu hiện) 2.2.Trong quan hệ với mọi ngƣời – Ngƣời có lòng vị tha luôn sống hòa nhã, vui vẻ, thân thiện với mọi ngƣời. Họ dễ đồng cảm, chia sẻ và sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác. Họ cũng biết kìm nén cảm xúc của riêng mình để làm vui lòng ngƣời khác. – Luôn nghĩ về ngƣời khác trƣớc khi nghĩ đến mình (lo trƣớc cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ).

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.