Content text ĐỀ SỐ 1 - GV.docx
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 11 MÔN: HÓA HỌC Phần I: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 10 C 2 B 11 A 3 C 12 B 4 B 13 D 5 D 14 B 6 B 15 A 7 C 16 A 8 D 17 C 9 B 18 D Phần II: Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a Đ 3 a Đ b S b S c S c S d Đ d Đ 2 a Đ 4 a Đ b Đ b S c S c Đ d Đ d S Phần III: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án 1 11 4 105 2 5 5 33,3 3 3 6 23
A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. B. CH 3 OCH 3 , C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOCH 3 , CH 3 COOH. D. C 4 H 10 , C 6 H 6 . Câu 15. Số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ hồng ngoại của một số nhóm chức cơ bản được cho ở bảng (a). Hợp chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O và phổ hồng ngoại như hình (b) dưới đây: Nhóm chức Số sóng (cm -1 ) -OH (alcohol) 3500 - 3200 -NH- (amine) 3300 - 3000 -CHO (aldehyde) 2830 - 2695 (C-H) 1740 - 1685 (C=O) -CO (ketone) 1715 - 1666 (C=O) -COOH (carboxylic) 3300 - 2500 (OH) 1760 - 1690 (C=O) -COO (ester) 1750 - 1715 (C=O) Bảng (a) Hình (b) Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 CH 2 CHO. B. CH 2 =CHCH 2 OH. C. CH 3 COCH 3 . D. CH 3 CH 2 COOH. Câu 16. Để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn dùng phương pháp nào sau đây? A. Phương pháp chưng cất. B. Phương pháp chiết. C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột. Câu 17. Phổ khối lượng (MS) của ethanol được cho ở hình dưới đây: Phân tử khối của ethanol là A. 45. B. 31. C. 46. D. 29. Câu 18. Chọn phát biểu sai? Trong hợp chất hữu cơ A. các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định. B. các nguyên tử carbon liên kết với nhau tạo thành mạch carbon dạng không phân nhánh, vòng và phân nhánh. C. tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. D. carbon có hai hóa trị là II và IV. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Mỗi phát biểu sau đây về ammonia (NH 3 ) là đúng hay sai? a. Phân tử NH 3 có dạng hình chóp đáy tam giác. b. Cho giấy quỳ tím khô vào bình đựng khí NH 3 thì giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. c. Phân tử NH 3 có tính khử mạnh là do trên nguyên tử nitrogen còn cặp electron chưa liên kết. d. Ammonia tan tốt trong nước là do tạo được liên kết hydrogen với nước. Đáp án: a. Đúng. b. Sai. Quỳ tím ẩm khi tiếp xúc với NH 3 sẽ chuyển dần sang màu xanh.
c. Sai. Tính khử của NH 3 là do nguyên tử N có số oxi hóa là -3. d. Đúng. Câu 2. Để tách và tinh chế các chất trong hỗn hợp người ta dùng các phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh, sắc kí … a. Ngâm hoa quả làm siro thuộc phương pháp chiết. b. Làm đường từ mía thuộc phương pháp kết tinh.. c. Nấu rượu uống thuộc phương pháp kết tinh. d. Phân tích thổ nhưỡng thuộc phương pháp chiết lỏng - rắn. Đáp án: a. Đúng. b. Đúng. c. Sai. Nấu rượu thuộc phương pháp chưng cất. d. Đúng. Câu 3. Dung dịch H 2 SO 4 loãng có tính chất chung của acid như làm quỳ hóa đỏ, tác dụng với kim loại, base, muối,… Ngoài tính acid mạnh, dung dịch H 2 SO 4 đặc còn có tính oxi hóa mạnh. a. Cho thanh Fe (iron) vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, iron tan ra và có sủi bọt khí. b. Cho dung dịch BaCl 2 vào dung dịch H 2 SO 4, thấy xuất hiện kết tủa đen. c. Cho vụn đồng (copper) vào dung dịch sulfuric acid đặc và nóng thấy vụn đồng tan tạo dung dịch màu xanh đồng thời có khí màu nâu đỏ thoát ra. d. Cho từng giọt sulfuric acid đặc vào đường saccharose (C 12 H 22 O 11 ) màu trắng, đường chuyển màu nâu đen sau đó trào lên khỏi miệng cốc. Đáp án: a. Đúng. b. Sai. Kết tủa BaSO 4 màu trắng. c. Sai. Vụn đồng tan tạo dung dịch màu xanh đồng thời có khí mùi hắc thoát ra. d. Đúng. Câu 4. Quá trình đốt cháy nhiên liệu trong ô tô sinh ra nhiều khí như SO 2 , CO, NO. Từ năm 1975, người ta thiết kế “bộ chuyển đổi xúc tác” trong hệ thống xả khí của ô tô (và cả trong máy phát điện) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng: 2CO(g) + 2NO(g) → 2CO 2 (g) + N 2 (g). a. Phản ứng trên chuyển các khí độc hai như CO, NO thành khí không hoặc ít độc hại hơn. b. Trong phản ứng trên, chất khử là NO và chất oxi hóa là CO. c. Biết enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g), NO(g), CO 2 (g) lần lượt là -110,5; 91,3; -393,5 (kJ.mol -1 ). Giá trị tuyệt đối của biến thiên enthalpy của phản ứng trên là 748,6 kJ. d. Từ kết quả tính được ở câu c), phản ứng trên không thuận lợi về mặt năng lượng. Đáp án: a. Đúng. Phản ứng này có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường. b. Sai. Chất khử là CO và chất oxi hóa là NO. c. Đúng. o r298H2.(393,5)[2.(110,5)2.91,3]748,6kJ . Giá trị tuyệt đối thì ta lấy 748,6 kJ. d. Sai. Phản ứng trên có o r298H < 0 là phản ứng tỏa nhiệt nên thuận lợi về mặt năng lượng. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Một dung dịch có nồng độ H + bằng 0,001 M thì nồng độ OH – của dung dịch đó là 1.10 –a M. Giá trị của a là bao nhiêu? Đáp án: 11. 14 1110 [OH]10M. 0,001 Câu 2. Cho các chất sau: CCl 4 , HCN, CH 2 =CH 2 , C 6 H 12 O 6 , Na 2 CO 3 , CH 3 COONa và Al 4 C 3 . Trong số các chất trên, có bao nhiêu chất hữu cơ? Đáp án: 5.