Content text ÔN TẬP CHƯƠNG 6 (File GV).docx
ÔN TẬP CHƯƠNG 6 ❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. [CD - SGK] Trong các kim loại Zn, Fe và Ag, kim loại nào phản ứng được với (a) dung dịch hydrochloric acid? (b) dung dịch copper (II) sulfate? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có). Hướng dẫn giải (a) gồm Zn, Fe: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ (b) gồm Zn, Fe: Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu 10 ĐIỀU 1. Tính chất vật lí chung của kim loại gồm: Tính dẻo (dẻo nhất Au), tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt (tốt nhất là Ag) và có ánh kim. 2. Tính chất hóa học của kim loại gồm: Tác dụng với phi kim, nước, acid, dung dịch muối. 3. Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au Cách nhớ: Khi Nào Bạn Cần May Áo Záp Sắt Nên Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu ChiÒugi¶mdÇnmøc®ého¹t®énghãahäc 4. Các kim loại đứng trước Mg (K, Ba, Ca, Na, …) tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành base và giải phóng khí H 2 . 5. Các kim loại đứng trước H phản ứng được với acid HCl, H 2 SO 4 loãng, … tạo thành muối và giải phóng khí H 2 . 6. Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. 7. Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để tách các kim loại mạnh: Na, K, Mg, Al, … Phương pháp nhiệt luyện thường dùng để tách các kim loại trung bình: Zn, Fe, … Phương pháp thủy luyện thường dùng để tách các kim loại yếu: Cu, Ag, … 8. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa ít nhất một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. Hợp kim thường có các tính chất ưu việt hơn so với kim loại tạo ra chúng. 9. Gang và thép đều là hợp kim của sắt (iron) với carbon (gang: 2 – 5%C; thép: < 2%C). Đuy-ra là hợp kim của nhôm (aluminium) với các nguyên tố khác như Cu, Mg, Mn, … 10. Kim loại và phi kim có nhiều tính chất vật lí và tính chất hóa học khác nhau: Kim loại Phi kim TÍnh chất vật lí - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Thường không dẫn điện, dẫn nhiệt kém. - Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. - Kim loại hầu hết ở trạng thái rắn (trừ thủy ngân ở trạng thái lỏng). - Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. - Ở đk thường phi kim tồn tại ở cả ba thể: rắn (C, S, …), lỏng (Br 2 ), khí (Cl 2 , O 2 , …). - Có khối lượng riêng lớn. - Có khối lượng riêng nhỏ. Tính chất hóa học - Kim loại có xu hướng nhường e. - Phi kim có xu hướng nhận e. Kim loại + oxygen → oxide base Phi kim + oxygen → oxide acid
Câu 2. [CTST - SGK] Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các kim loại Zn, Al, Cu tác dụng với: (a) khí oxygen (O 2 ). (b) khí chlorine (Cl 2 ) (c) dung dịch H 2 SO 4 loãng. (d) dung dịch FeSO 4 . Hướng dẫn giải (a) 2Zn + O 2 ot 2ZnO 4Al + 3O 2 ot 2Al 2 O 3 2Cu + O 2 ot 2CuO (b) Zn + Cl 2 ot ZnCl 2 2Al + 3Cl 2 ot 2AlCl 3 Cu + Cl 2 ot CuCl 2 (c) Zn + H 2 SO 4 loãng → ZnSO 4 + H 2 2Al + 3H 2 SO 4 (loãng) → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑ (d) Zn + FeSO 4 → ZnSO 4 + Fe 2Al + 3FeSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Fe Câu 3. [CD - SGK] Quặng magnesite chứa hợp chất magnesium carbonate (MgCO 3 ), được nghiền nhỏ rồi cho tác dụng với một dung dịch acid. Đem cô cạn phần dung dịch, thu được muối magnesium chloride. (a) Viết phương trình hóa học phản ứng tạo muối magnesium chloride theo mô tả trên. (b) Đề xuất phương pháp tác magnesium từ magnesium chloride. Giải thích vì sao em chọn phương pháp này. Viết phương trình hóa học minh họa. Hướng dẫn giải (a) MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O (b) Dùng phương pháp điện phân nóng chảy vì Mg là một kim loại hoạt động mạnh. PTHH: MgCl 2 ®pnc Mg + Cl 2 Câu 4. [CD - SGK] Tìm hiểu về hợp kim của magnesium, từ đó chỉ ra (a) một số ưu điểm của loại vật liệu kim loại này. (b) một số ứng dụng của loại vật liệu kim loại này. Hướng dẫn giải (a) Ưu điểm hợp kim magnesium: Nhẹ, khả năng gia công đặc biệt, chi phí thấp. (b) Ứng dụng: Sử dụng trong sản xuất ô tô (giá đỡ phanh và ly hợp), hàng không (cánh quạt máy bay trực thắc, vỏ hộp số), công nghiệp và thương mại. Câu 5. [CD - SGK] Các quá trình sản xuất gang, sản xuất thép, tách kẽm từ zinc oxide bằng phương pháp nhiệt luyện có thể gây ô nhiễm cho bầu khí quyển không? Giải thích. Hướng dẫn giải Phản ứng tạo thành các khí độc hại như CO, CO 2 gây ô nhiễm môi trường. 3CO + Fe 2 O 3 ot 2Fe + 3CO 2 C + ZnO ot Zn + CO Câu 6. Đánh dấu (X) vào các ô xảy ra phản ứng và viết các PTHH xảy ra. Na Ag Fe Al Mg O 2 , t o H 2 O, t o thường dd HCl dd CuSO 4 Hướng dẫn giải Na Ag Fe Al Mg
O 2 , t o X X X X H 2 O, t o thường X dd HCl X X X X dd CuSO 4 X X X X PTHH: (1) 4Na + O 2 ot 2Na 2 O (2) 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 (3) 2Na + 2HCl → 2NaCl + H 2 (4) 2NaOH + CuSO 4 → Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 (5) 4Fe + 3O 2 ot 2Fe 2 O 3 (6) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (7) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (8) 4Al + 3O 2 ot 2Al 2 O 3 (9) 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 (10) 2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu (11) 2Mg + O 2 ot 2MgO (12) Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 (13) Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu Câu 7. Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: - A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phòng khí hydrogen. - C và D không có phản ứng với dung dịch HCl. - B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A. - D tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phóng C. Hãy sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần. Giải thích? Hướng dẫn giải - A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phòng khí hydrogen → A và B đứng trước H. - C và D không có phản ứng với dung dịch HCl → C và D đứng sau H. - B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A → B đứng trước A. - D tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phóng C → D đứng trước C. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại theo thứ tự giảm dần: B, A, D, C Câu 8. [CD - SGK] Viết các phương trình hóa học để hoàn thành những chuỗi phản ứng sau: (a) (1)(2) 233AlAlOAlCl (b) (1)(2) 4ZnZnOZnSO (c) (1)(2) 24NaNaOHNaSO Hướng dẫn giải (a) 4Al + 3O 2 ot 2Al 2 O 3 Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O
(b) 2Zn + O 2 ot 2ZnO ZnO + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 O (c) 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O Câu 9. Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: (a) (1)(6) (3)(4)(5)(8) 22322 (2)(7)CuCuOCuClMgClMg(NO)Mg(OH)MgO (b) (1)(4)(10) (3)(6)(7)(8)(9) 34222322 (2)(5)(11)FeFeOFeClFe(OH)FeOFeCuCuClCu(OH) Hướng dẫn giải (a) (1)(6) (3)(4)(5)(8) 22322 (2)(7)CuCuOCuClMgClMg(NO)Mg(OH)MgO (1) 2Cu + O 2 ot 2CuO (2) CuO + H 2 ot Cu + H 2 O (3) CuO + HCl → CuCl 2 + H 2 O (4) CuCl 2 + Mg → MgCl 2 + Cu (5) MgCl 2 + 2AgNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + 2AgCl (6) Mg(NO 3 ) 2 + NaOH → Mg(OH) 2 + NaNO 3 (7) Mg(OH) 2 + 2HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + 2H 2 O (8) Mg(OH) 2 ot MgO + H 2 O (b) (1)(4)(10) (3)(6)(7)(8)(9) 34222322 (2)(5)(11)FeFeOFeClFe(OH)FeOFeCuCuClCu(OH) (1) 3Fe + 2O 2 ot Fe 3 O 4 (2) Fe 3 O 4 + 4CO ot 3Fe + 4CO 2 (3) Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (4) FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl (5) Fe(OH) 2 + 2HCl → FeCl 2 + 2H 2 O (6) 4Fe(OH) 2 + O 2 ot 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O (7) Fe 2 O 3 + 3CO ot 2Fe + 3CO 2 (8) Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu (9) Cu + Cl 2 ot CuCl 2 (10) CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + 2NaCl (11) Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl 2 + 2H 2 O Câu 10. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trong trường hợp sau: