Content text ĐỀ 8 - ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 HÓA 10 ( Theo minh họa 2025 ).docx
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 Đề số 8 (Đề gồm có 04 trang) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn hóa lớp 10 Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh……………………………………Lớp…… Số báo danh:………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Chất hoặc ion nào sau đây có cả tính khử và tính oxi hoá? A.F 2 . B. Al 3+ . C. Na. D. SO 2 . Câu 2. Cho quá trình NO 3 - + 3e + 4H + NO + 2H 2 O, đây là quá trình A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể. B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. Tốc độ phản ứng chỉ có trong phản ứng một chiều. D. Tốc độ phản ứng chỉ được xác định theo lý thuyết. Câu 4. Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất. B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác. C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, diện tích bề mặt chất rắn. D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, khối lượng chất rắn. Câu 5. Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Đốt trong lò kín. B. Xếp củi chặt khít. C. Thổi hơi nước. D. Thổi không khí khô. Câu 6. Cho phản ứng. Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl 2 (aq) + H 2 (g). Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ A. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. B. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. C. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. D. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. Câu 7. Cho phản ứng sau. 2KMnO 4 (s) → K 2 MnO 4 (s) + MnO 2 (s) + O 2 (g). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng này là A. nhiệt độ. B. kích thước KMnO 4 (s). C. ap suất. D. nồng độ KMnO 4 . Câu 8. Thí nghiệm cho 7 gam Zn hạt vào một cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 3M ở nhiệt độ thường. Tác động nào sau đây không làm tăng tốc độ của phản ứng? A. Thay 7 gam Zn hạt bằng 7 gam Zn bột. B. Dùng dung dịch H 2 SO 4 4M thay dung dịch H 2 SO 4 3M. C. Tiến hành ở 40°C.
b. Trong phản ứng 2, H 2 S là chất oxi hóa. c. Phản ứng 1 và 2 chứng minh SO 2 có tính khử và tính oxi hóa. d. Phản ứng 2 chứng minh SO 2 có tính khử mạnh hơn H 2 S. Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa sau: CH 4 (g) + H 2 O(l) o t CO(g) + 3H 2 (g) 298250o rHkJ a. Phản ứng trên xảy ra thuận lợi. b. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. c. Nhiệt lượng cần để 1 mol CH 4 (g) phản ứng hoàn toàn với 1 mol H 2 O(l) là 250 kJ. d. Tổng enthalpy tạo thành của các chất tham gia phản ứng trên nhỏ hơn tổng enthalpy của sản phẩm. Câu 3: Thực hiện thí nghiệm sau: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường (25 o C). a. Nếu thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột thì tốc độ phản ứng tăng lên. b. Nếu thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M thì tốc độ phản ứng giảm xuống. c. Nếu tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 o C đến 50 o C thì tốc độ phản ứng giảm xuống. d. Nếu tăng thể tích dung dịch H 2 SO 4 4M gấp đôi ban đầu thì tốc độ phản ứng tăng lên. Câu 4. Thí nghiệm điều chế và thu khí chlorine được mô tả theo hình vẽ dưới đây: a. Bình (1) chứa dung dịch NaCl để giữ khí HCl. b. Bình (2) chứa H 2 SO 4 đặc để giữ hơi nước. c. Bông tẩm dung dịch NaOH dùng để hấp thụ khí Cl 2 bị thoát ra. d. Thí nghiệm này dùng để điều chế khí chlorine trong công nghiệp. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho phản ứng: FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là bao nhiêu? Câu 2. Phosgen (COCl 2 ) là một chất độc hóa học được sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Phản ứng tổng hợp phosgen như sau: CO + Cl 2 COCl 2 . Biểu thức tốc độ phản ứng có dạng: 23/2 COClvk.C.C Giảm nồng độ Cl 2 xuống 4 lần và giữ nguyên nồng độ CO thì tốc độ phản ứng giảm bao nhiêu lần? Câu 3. Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một mẫu than là 23,0 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình đốt than tỏa ra đều dùng để làm nóng nước, không có sự thất thoát nhiệt, hãy tính lượng than
cần phải đốt để làm nóng 250 gam nước từ 25 o C tới 100 o C. Biết để làm nóng 1 mol nước thêm o1C cần một nhiệt lượng là 75,4 J. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Câu 4. Để hoà tan một mẫu aluminum (Al) trong dung dịch hydrochloric acid (HCl) ở 20 ℃ cần 27 phút. Cũng mẫu aluminum đó tan hết trong dung dịch acid nói trên ở 40 ℃ trong 3 phút. Tính thời gian (tính theo phút) hoà tan mẫu aluminum đó trong dung dịch acid nói trên ở 60 ℃.(Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Câu 5. Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO 3 ) thường được chỉ định cho người đau dạ dày nhằm mục đích giảm bớt lượng hydrochloric acid dư thừa trong dạ dày. Tính thể tích dung dịch hydrochloric acid 0,035 M (nồng độ acid trong dạ dày) được trung hòa khi uống 0,336 gam NaHCO 3 . (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Cho NTK của H=1; C=12; O=16; Na=23 Câu 6. Nước biển có chứa một lượng nhỏ muối sodium bromide và potassium bromide. Trong việc sản xuất bromide từ các bromide có trong tự nhiên, để thu được 1 tấn bromide phải dùng hết 0,6 tấn chlorine. Hỏi việc tiêu hao chlorine như vậy vượt bao nhiêu phần trăm so với lượng cần dùng theo lý thuyết? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Cho NTK của Cl=35,5; Br=80 ----------------------HẾT------------------