PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text FULL CHUYÊN ĐỀ HSG HÓA 8.pdf

TUYỂN TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 Phone, Zalo: 0946 513 000 -- 1 -- Phone, Zalo: 0946 513 000 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ.................................................................... 2 CHUYÊN ĐỀ 2. PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC................................................................ 3 CHUYÊN ĐỀ 3. TÍNH TOÁN HÓA HỌC......................................................................... 5 CHUYÊN ĐỀ 4. DUNG DỊCH........................................................................................... 44 CHUYÊN ĐỀ 5. TOÁN OXIT .......................................................................................... 50 CHUYÊN ĐỀ 6. MUỐI NHÔM VÀ KẼM ....................................................................... 74 CHUYÊN ĐỀ 7. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ............................................................. 106
TUYỂN TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 Phone, Zalo: 0946 513 000 -- 2 -- Phone, Zalo: 0946 513 000 Các dạng bài tập hóa học chương trình THCS CHUYÊN ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ 1/ Lý thuyết * Nguyên tử (NT): - Là hạt vô cùng nhỏ , trung hòa về điện, từ đó tạo nên các chất. - Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)(Gồm: Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron (n) không mang điện ). Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. + Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-). Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp (thứ tự sắp xếp (e) tối đa trong từng lớp từ trong ra ngoài: STT của lớp : 1 2 3 ... Số e tối đa : 2e 8e 18e ... - Trong nguyên tử: - Số p = số e = số điện tích hạt nhân = sè thø tù cña nguyan tè trong b¶ng hÖ thèng tuÇn hoμn c ̧c nguyan tè hãa häc - Quan hệ giữa số p và số n : p  n  1,5p ( đúng với 83 nguyên tố ) * Bài tập vận dụng: 1. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt . Tìm tên nguyên tố đó. 2. Tổng số hạt P,n,e một nguyên tử là 155. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tìm tên nguyên tố đó. 3. Tổng số hạt P,n,e trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Tìm nguyên tố đó. 4. Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào? 5. Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% . Tìm tên nguyên tố đó. 6. Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Tìm tên nguyên tố X
TUYỂN TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 Phone, Zalo: 0946 513 000 -- 3 -- Phone, Zalo: 0946 513 000 7. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. 8. Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử. 9. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8 15 số hạt mang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? 10. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào. CHUYÊN ĐỀ 2. PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1. Định nghĩa: Biểu diễn ngắn ngọn phản ứng hóa học. 2. Các bƣớc lập phƣơng trình hóa học: - B1: Viết sơ đồ của phản ứng: gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm. - B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng cách: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức sao cho số nguyên tử của các nguyên tố 2 vế phương trình bằng nhau - B3 : Viết PTHH: thay “ --->” bằng “ →”. VD: Đốt cháy photpho trong oxi sau phản ứng thu được Đi photpho penta oxit. Viết PTHH của phản ứng trên. Giải B1 : P + O2 ---> P2O5 B2 : P + 5O2 ---> 2P2O5 B3 : 4P + 5O2 → 2P2O5 * Chú ý: Trong công thức có nhóm nguyên tử như: (OH); (SO4); (NO3); (PO4)...... Thì ta coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng. VD: hòa tan Al bằng axit sunfuric sau phản ứng thu được Nhôm sunfat và hiđrô. Viết PTHH của phản ứng trên. Giải:
TUYỂN TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 Phone, Zalo: 0946 513 000 -- 4 -- Phone, Zalo: 0946 513 000 B1 : Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2 B2 : Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 B3 : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 * Lập phƣơng trình bằng phƣơng pháp đại số: B1 : Viết sơ đồ của phản ứng,rồi đặt các hệ số a,b,c,d,e...đứng trước các công thức. B2 : Tính số nguyên tử của các nguyên tố trước và sau phản ứng theo hệ số trong PTHH. B3 : Gán cho a = 1, sau đó dùng phép tính toán tìm các hệ số(b,c,d,e) còn lại theo a B4 : Thay hệ số vừa tìm được vào PTHH. VD: aP + bO2 ---> cP2O5 Theo PTHH ta có: Số nguyên tử P : a = 2c Số nguyên tử O : 2b = 5c Đặt a = 1 → c = 1 2 → b = 5 4 Thay a = 1 → c = 1 2 → b = 5 4 vào PTHH ta được: P + 5 4 O2 → 1 2 P2O5 Hay 4P + 5O2 → 2P2O5 * Bài tập: Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a. CaCO3 + HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O b. Fe2O3 + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + H2O c. Al(NO3)3 + KOH ---> KNO3 + Al(OH)3 d. Fe(OH)2 + O2 + H2O ---> Fe(OH)3 Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. FexOy + O2 ---> Fe2O3 b. FexOy + H2SO4 ---> 2 4 2 e ( ) y x F SO + H2O c. FexOy + H2SO4 đặc ---> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O d. 2 2 2 3 2 e( ) e o t y x F OH O F O H O   

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.