PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chường 5_Bài 1_ _Đề bài_Toán 9_CD.pdf

CHƯƠNG V: ĐƯỜNG TRÒN BÀI 1: ĐƯỜNG TRÒN. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I. KHÁI NIỆM ĐƯỜNG TRÒN Trong mặt phẳng, đường tròn tâm O bán kính R là tập hợp các điểm cách điểm O một khoảng bằng RR  0, kí hiệu là O;R . Chú ý: Một đường tròn hoàn toàn xác định khi biết tâm và bán kính (Hình 3). Khi không quan tâm đến bán kính của đường tròn O;R , ta cũng có thể kí hiệu đường tròn là O . Ví dụ 1. Cho đường tròn O;R và năm điểm M , N, P, H , K (Hình 4). So sánh độ dài các đoạn thẳng OM ,ON,OH ,OK,OP với R . Nhận xét: Nếu điểm M thuộc đường tròn O (hay ta còn nói điểm M nằm trên đường tròn O , hoặc đường tròn O đi qua điểm M ) thì OM  R và ngược lại. Nếu điểm M nằm bên trong (hay nằm trong, ở trong) đường tròn O thì OM  R và ngược lại. Nếu điểm M nằm bên ngoài (hay nằm ngoài, ở ngoài) đường tròn O thì OM  R và ngược lại. II. LIÊN HỆ GIỮA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Chú ý: Đoạn thẳng nối hai điểm phân biệt thuộc đường tròn được gọi là dây (hay dây cung) của đường tròn. Dây đi qua tâm là đường kính của đường tròn. Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. Ví dụ 2. Trong một trò chơi, hai bạn Thuỷ và Tiến cùng chạy trên một đường tròn tâm O có bán kính 20m (Hình 6). Có thời điểm nào dây AB nối vị trí của hai bạn có độ dài bằng 41m hay không? Vì sao? III. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Nhận xét: Điểm đối xứng của một điểm tuỳ ý trên đường tròn qua tâm của đường tròn cũng nằm trên dường tròn đó. Ví dụ 3. Cho đường tròn O;R . Đường thẳng d đi qua tâm O, cắt đường tròn O tại hai điểm A,C . Đường thẳng d (khác d ) đi qua tâm O, cắt đường tròn O tại hai điểm B, D . Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Ví dụ 4. Cho dây MN của đường tròn O . Gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng MN . Chứng tỏ rằng đường thẳng d là một trục đối xứng của đường tròn O . IV. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 1. Hai đường tròn cắt nhau Hai đường tròn có đúng hai điểm chung gọi là hai đường tròn cắt nhau. Mỗi điểm chung của hai đường tròn cắt nhau được gọi là một giao điểm của hai đường tròn đó. Nhận xét: Cho hai đường tròn O;R và O;r với R  r . Người ta chứng minh được khẳng định sau: Nếu hai đường tròn đó cắt nhau thì Rr  OO  Rr. Điều ngược lại cũng đúng. Ví dụ 5. Cho hai đường tròn O;4cm và O;3cm . Biết rằng OO  5cm. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn đó. 2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau Hai đường tròn có đúng một điểm chung gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau (tại điểm chung đó). Điểm chung của hai đường tròn tiếp xúc nhau gọi là tiếp điểm. Ta có hai trường hợp về hai đường tròn tiếp xúc nhau: hai đường tròn tiếp xúc ngàoi (Hình 13a), hai đường tròn tiếp xúc trong (Hình 13b). Nhận xét: Cho hai đường tròn O;R và O;r . Người ta chứng minh được các khẳng định sau: - Nếu hai đường tròn đó tiếp xúc ngoài (Hình 13a) thì tiếp điểm A nằm giữa O,O và OO  Rr . Điều ngược lại cũng đúng. - Giả sử R  r . Nếu hai đường tròn đó tiếp xúc trong (Hình 13b) thì điểm O nằm giữa O, A và OO  Rr . Điều ngược lại cũng đúng.
Ví dụ 7. Cho hai đường tròn O;6cm và O,2cm . Biết rằng OO  9cm. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn đó. Ví dụ 8. Cho hai đường tròn O;6,5cm và O,3cm . Biết rằng OO  3cm. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn đó. Nhận xét: Ta có thể nhận biết vị trí tương đối của hai đường tròn O;R,O;rR  r thông qua hệ thứuc giữa OO với R và r được tóm tắt như bảng sau: Vị trí tương đối của hai đường tròn O;R,O;rR  r Số điểm chung Hệ thức giữa OO với R và r Hai đường tròn cắt nhau 2 Rr  OO  R r Hai đường tròn tiếp xúc nhau: - Tiếp xúc trong - Tiếp xúc ngoài 1 OO  R  r; OO  R  r  0 Hai đường tròn không giao nhau: - O và O ở ngoài nhau - O đựng O 0 OO  R  r;OO  R  r B. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA 1. Trong Hình 16, có ba đường tròn với các đường kính lần lượt là AB, AC, CD . Hãy sắp xếp độ dài ba đoạn thẳng AB, AC, CD theo thứ tự tăng dần và giải thích kết quả tìm được. 2. Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn O và O trong mỗi hình 17a, 17b, 17c, 17d: 3. Cho đoạn thẳng MN và đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng MN . Điểm Othuộc đường thẳng a. a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R  OM .
b) Chứng minh điểm N thuộc đường tròn O; R . 4. Cho đường tròn O;R và dây AB  R . Tính số đo góc AOB. 5. Chiếc đồng hồ trang trí ở Hình 18 gợi nên vị trí tương đối của các đường tròn. Quan sát Hình 18 và chỉ ra một cặp đường tròn: a) Cắt nhau; b) Tiếp xúc ngoài; c) Tiếp xúc trong; d) Không giao nhau. 6. Cho đường tròn O;R và dây AB khác đường kính. Gọi M là trung điểm của AB . a) Đường thẳng OM có phải là đường trung trực của đoạn thẳng AB hay không? Vì sao? b) Tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng AB , biết R  5 cm, AB  8 cm . 7. Cho hai đường tròn cùng tâm O;R,O;r với R  r . Các điểm A, B thuộc đường tròn O;R , các điểm A, B thuộc đường tròn O;r sao cho O, A, A thẳng hàng; O, B, B thẳng hàng và điểm O không thuộc đường thẳng AB . Chứng minh: a) OA OB OA OB    ; b) AB/ /AB . C. CÁC DẠNG TOÁN DẠNG 1. XÁC ĐỊNH ĐIỂM NẰM TRÊN, NẰM TRONG, NẰM NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN Ví dụ 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho các điểm M(0;2), N(0;3) và P(2;1) . Vẽ hình và cho biết trong các điểm đã cho, điểm nào nằm trên, điểm nào nằm trong, điểm nào nằm ngoài đường tròn (O; 5) ? Vì sao? Ví dụ 2. Cho đường tròn (O;R) và năm điểm M, N,P,Q,K (hình vẽ). So sánh độ dài các doạn thẳng OM,ON,OH,OK,OP với R .

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.