Content text MA TRẬN - ĐẶC TẢ - CKII HOÁ 12 - FORM 2025 (tham khảo).docx
MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN: HOÁ HỌC LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung: chương 8 - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả lời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm:
Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC Tổng số câu/ý hỏi Tổng điểm (%) Nhận thức hóa học (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết (13 câu) Hiểu (1 câu) Vận dụng (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (7 ý) Vận dụng (6 ý) Hiểu (4 câu) Vận dụng (2 câu) Đại cương về kim loại (10 tiết) Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại (4 tiết) 1 1 1 1,0 Bài 15. Các phương pháp tách kim loại (3 tiết) 3 1 1 2 0,75 Bài 16. Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại (3 tiết) 1 1 1 1 1 1 1,25 Nguyên tố nhóm IA và nhóm IIA (9 tiết) Bài 17. Nguyên tố nhóm IA (4 tiết) 1 2 2 1,5 Bài 18. Nguyên tố nhóm IIA (5 tiết) 1 3 2 1 3 2,0 Sơ lược về dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất và phức chất (10 tiết) Bài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất (5 tiết) 1 1 3 1 1,75 Bài 20. Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch (5 tiết) 2 1 1,75 Tổng số câu/số ý 9 3 6 6 5 1 4 6 Điểm số 10,0
4. Hợp kim Nhận biết: – Nêu được thành phần một số hợp kim quan trọng của sắt và nhôm (gang, thép, dural,...). – Trình bày được khái niệm hợp kim - Trình bày được việc sử dụng phổ biến hợp kim. – Nêu được tính chất một số hợp kim quan trọng của sắt và nhôm (gang, thép, dural,...). – Nêu được ứng dụng một số hợp kim quan trọng của sắt và nhôm (gang, thép, dural,...). Thông hiểu: – Trình bày được một số tính chất của hợp kim so với kim loại thành phần. 5. Sự ăn mòn kim loại Thông hiểu: – *Nêu được khái niệm ăn mòn kim loại từ sự biến đổi của một số kim loại, hợp kim trong tự nhiên. – Trình bày được các dạng ăn mòn kim loại và các phương pháp chống ăn mòn kim loại. Vận dụng: – Thực hiện được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm ăn mòn điện hoá đối với sắt và thí nghiệm bảo vệ sắt bằng phương pháp điện hoá, mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích và nhận xét. 3 NGUYÊN TỐ NHÓM IA VÀ NHÓM IIA 1. Đơn chất nguyên tố nhóm IA Nhận biết: – Nêu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nhóm IA. – Nêu được xu hướng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của kim loại nhóm IA. Thông hiểu: – Giải thích được nguyên nhân khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp của kim loại nhóm IA. – Giải thích được nguyên nhân kim loại nhóm IA có tính khử mạnh hơn so với các nhóm kim loại khác. – Trình bày được cách bảo quản kim loại nhóm IA. – Giải thích được trạng thái tồn tại của nguyên tố nhóm IA trong tự nhiên. Vận dụng: – Thông qua mô tả thí nghiệm (hoặc quan sát qua video), nêu được mức độ phản ứng tăng dần từ lithium, sodium, potassium khi chúng phản ứng với nước, chlorine và oxygen. 2. Một số ứng dụng và quá trình liên quan đến hợp chất nhóm IA Nhận biết: Nêu được khả năng tan trong nước của các hợp chất nhóm IA. Thông hiểu: – Trình bày được quá trình điện phân dung dịch sodium chloride và các sản phẩm cơ bản