PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ THI CUỐI KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 8 - BẢN HỌC SINH.pdf


A. Q mc t. =  B. Q c t. =  C. Q m t. =  D. Q mc. = Câu 7. Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi bốn vật dưới đây có cùng khối lượng và từ cùng một độ cao xuống đất (coi như toàn bộ độ giảm cơ năng dùng để làm nóng vật)? A. Vật bằng nhôm, có nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K. B. Vật bằng đồng, có nhiệt dung riêng là 380 J/kg.K. C. Vật bằng chì, có nhiệt dung riêng là 120 J/kg.K. D. Vật bằng gang, có nhiệt dung riêng là 550 J/kg.K. Câu 8. Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy 273K là A. thiếc. B. nước đá. C. chì. D. nhôm. Câu 9. Câu nào không phù hợp với khí lí tưởng? A. Thể tích các phân tử có thể bỏ qua. B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. C. Các phân tử khí chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. Khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. Câu 10. Trong hệ tọa độ (p,V ,) đường đẳng nhiệt là A. đường thẳng vuông góc với trục OV. B. đường thẳng vuông góc với trục Op. C. đường hyperbol. D. đường thẳng kéo dài đi qua O. Câu 11. Nén một lượng khí lí tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra là A. áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất. B. áp suất giảm, nhiệt độ không đổi. C. áp suất tăng, nhiệt độ không đổi. D. áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất. Câu 12. Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình A. đẳng tích. B. đẳng áp. C. đẳng nhiệt. D. bất kì không phải đẳng quá trình. Câu 13. Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là do A. chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ. B. chất khí thường có thể tích lớn. C. khi chuyển động, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình. D. chất khí thường được đựng trong bình. Câu 14. Ở o 27 C thể tích của một lượng khí là 6lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ o 227 C khi áp suất không đổi là (1) (2) 0 p T
A. 8lít. B. 10lít. C. 15lít. D. 50lít. Câu 15. Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là 0 0 0 p V T , , . Biến đổi đẳng áp đến 0 2V sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên? A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4. Câu 16. Có m gam khí oxygen có thể tích 3,69 lít, áp suất 12 atm ở nhiệt độ 432K. Giá trị của m là A. 10 gam. B. 20 gam. C. 30 gam. D. 40 gam. Câu 17. Chọn câu sai. Với một lượng khí không đổi, áp suất chất khí càng lớn khi A. Thể tích của khí càng nhỏ. B. Mật độ phân tử chất khí càng lớn. C. Nhiệt độ của khí càng cao. D. Thể tích của khí càng lớn. Câu 18. Số phân tử khí hydro chứa trong 1 m3 có áp suất 200 mmHg và vận tốc căn quân phương 2400 m/s là A. 4.1024 phân tử. B. 4.1021 phân tử. C. 1028 phân tử. D. 1025 phân tử. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho khối lượng phân tử nước H O2 và cacbon C12 có giá trị lần lượt là 18 g/mol và 12 g/mol. a. Tỉ số khối lượng phân tử nước và nguyên tử các bon C12 là 1,5. b. Số phân tử H2O trong 2 gam nước là 66,9,1022 phân tử. c. Số phân tử C12 trong 1 mol cacbon là 6,021023 phân tử. Câu 2. Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 250 gam, chứa 2 kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng là 516600 J thì ấm đạt đến nhiệt độ 80 C.  Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là Al c = 920 J/kgK và n c = 4190 J/kgK. Bỏ qua hao phí nhiệt ra môi trường. a. Nhiệt lượng của ấm nhôm thu vào có phương trình là Q 230 80 t . 1 1 b. Nhiệt lượng của nước thu vào có phương trình là Q 838 80 t . 2 1 c. Nhiệt lượng của ấm nước thu vào (nhiệt lượng cần cung cấp để ấm đạt đến 80 C) là Q Q Q 1 2 d. Nhiệt độ ban đầu của ấm là 25 C. Câu 3. Một học sinh của dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thể tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105 N/m2 . Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5 cm. Biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. a. Thể tích mỗi lần bơm là 3 82,425 cm . b. Có thể áp dụng định luật Boyle cho quá trình biến đổi trạng thái này. 2V0 0 V T 3. V0 T0 2T0 4. P0 V0 0 p 2V0 V 1. p0 V0 0 p 2V0 V 2p0 0 p T 2. p0 T0 2T0
c. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí, để áp suất trong qủa bóng là 5.105 N/m2 ta cần bơm 20 lần. d. Trước khi bơm trong quả bóng có áp suất 105 N/m2 , để áp suất trong qủa bóng là 5.105 N/m2 ta cần bơm 15 lần. Câu 4. Một căn phòng có thể tích 3 V 60 m = khi ta tăng nhiệt độ của phòng từ T 280K 1 = đến T 300K 2 = ở áp suất 101,3 kPa. Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ T 273K, 0 = áp suất 0 p 101,3kPa) = là 3 0  =1, 29 kg/m . a. Có thể áp dụng định luật Charles cho quá trình biến đổi trạng thái này. b. Khi tăng nhiệt độ đẳng áp thì độ tăng thể tích được xác định bởi biểu thức 1 2 1 T T V V. T −  = c. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện sau khi tăng nhiệt độ xấp xĩ bằng 3 1,17 kg/m . d. Khối lượng không khí thoát ra khỏi 5,013 kg. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Có 3 bình cách nhiệt giống nhau chứa cùng một loại chất lỏng tới một nửa thể tích của mỗi bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 10°C, bình 2 chứa chất lỏng ở 40°C, bình 3 chứa chất lỏng ở 80°C. Xem chỉ chất lỏng trong các bình trao đổi nhiệt với nhau, khối lượng riêng chất lỏng không phụ thuộc nhiệt độ. Sau một số lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác thì thấy bình 1 chứa đầy chất lỏng ở 50°C, chất lỏng ở bình 2 chiếm 1 3 thể tích của bình và có nhiệt độ 25 C . Nhiệt độ chất lỏng trong bình 3 lúc này bằng bao nhiêu độ C? Câu 2. Người ta đổ m1 = 200 gam nước sôi có nhiệt độ 100°C vào một chiếc cốc thủy tinh có khối lượng m2 = 120 gam đang ở nhiệt độ t2 = 20°C. Sau khoảng thời gian t = 5 phút, nhiệt độ của cốc nước bằng 40°C. Nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/kg.K và của thuỷ tinh là c2 = 840J/kg.K. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn, nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh trong mỗi giây bằng bao nhiêu J (làm tròn đến hàng đơn vị)? Câu 3. Để biến 500 gam nước ở 30°C thành nước đá, người ta bỏ vào nước trên một khối nước đá ở -10°C. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/kg.K và nước đá là c2 = 2000 J/kg.K; nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 5  = 3,14.10 J/kg. Lượng nước đá tối thiểu cần dùng bằng bao nhiêu kg (làm tròn đến hàng đơn vị)? Câu 4. Bình kín đựng khí helium chứa 1,505.1023 nguyên tử heli ở điều kiện 0°C và áp suất trong bình là l atm. Khối lượng helium có trong bình là bao nhiêu gam? Câu 5. Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít. Áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu? Câu 6. Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50 atm và nhiệt độ 7°C. Khi nung nóng bình, do bình hờ nên có một phần khí thoát ra, phần khí còn lại có nhiệt độ 17°C và vẫn dưới áp suất như cũ. Khối lượng khí đã thoát ra là bao nhiêu gam?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.