PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 2024-2025 HSG Hoa 11 THPT Yên Lạc - Lần 2 - 001 - File đề.docx

Mã đề 001 Trang Seq/Seq Trường THPT Yên Lạc Tổ: Hóa - Sinh Đề KSCL HSG – Năm học: 2024 - 2025 Môn: Hóa học 11 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: .............................................................................Số báo danh: ................... Mã Đề: 001 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 25. Câu 1. Cho các cân bằng sau: (1) 2SO 2 (g) + O 2 (g) ⇌ 2SO 3 (g); (2) H 2 (g) + I 2 (g) ⇌ 2HI(g) (3) N 2 (g) + 3H 2 (g) ⇌ 2NH 3 (g); (4) H 2 O(g) + C(s) ⇌ H 2 (g) + CO(g) Số cân bằng không bị chuyển dịch khi tăng áp suất khí của hệ là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2. Cho 8,0 gam một alkane X phản ứng hết với chlorine chiếu sáng, thu được 2 chất hữu cơ Y và Z 22 YZ HH (dd43). Sản phẩm của phản ứng cho đi qua dung dịch AgNO 3 dư, thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol Y : Z là A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 3. D. 1 : 4. Câu 3. Cho các phương trình hóa học (với hệ số tỉ lệ đã cho) như sau: (1) X + Y → Z + A↑ + B (2) NaOH + Y → Z + B (3) Ba(OH) 2 + Z → C↓ + 2NaOH (4) Ba(OH) 2 + Y → C↓ + NaOH + B Biết X, Y là hợp chất của sulfur, có cùng thành phần nguyên tố, M X + M Y = 224. Cho các phát biểu sau: (a) Khí A là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính. (b) Kết tủa C bền với nhiệt, không tan trong dung dịch hydrochloric acid. (c) X có khả năng làm mất màu dung dịch nước bromine. (d) Dung dịch chứa Z hoặc Y đều làm quỳ tím hóa đỏ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 4. Một mẫu hơi thở của người bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể tích 52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 3 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 nồng độ 0,042 mg/ml trong môi trường axit H 2 SO 4 30% và nồng độ Ag + ổn định 0,25 mg/ml (chất xúc tác). Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn, C 2 H 5 OH bị oxi hóa thành CH 3 COOH và toàn bộ dung dịch màu da cam của 2 27CrO chuyển thành màu xanh lá cây của Cr 3+ . Số mg ethanol/ lít khí thở của người đó là bao nhiêu? A. 0, 525 mg B. 0,563 mg C. 0,46 mg D. 0,09 mg Câu 5. Nung 25 gam một mẫu quặng malachite có thành phần chính là Cu(OH) 2 .CuCO 3 (còn lại là tạp chất trơ) trong không khí đến khối lượng không đổi. Cho toàn bộ lượng chất rắn thu được (gồm CuO và tạp chất trơ) vào cốc thủy tinh, sau đó cho từ từ dung dịch H 2 SO 4 19,6% vào cốc cho đến khi chất rắn không tan thêm được nữa thì dừng lại, lọc bỏ tạp chất trơ thu được dung dịch X. Làm lạnh toàn bộ dung dịch X xuống 10 o C thu được dung dịch Y có nồng độ 14,16% và tách ra 25 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O. Tính phần trăm theo khối lượng của Cu trong 25 gam mẫu quặng malachite trên? A. 40,96%. B. 44,28%. C. 22,82%. D. 25,16%. Câu 6. Trong phương pháp phân tích nhiệt, một chất rắn khối lượng m 1 được gia nhiệt, thu được chất rắn mới khối lượng m 2 và chất khí hoặc hơi. Giản đồ phân tích nhiệt hình dưới cho biết sự biến đổi khối lượng của calcium oxalate ngậm nước CaC 2 O 4 .H 2 O trong môi trường khí trơ theo nhiệt độ:
Mã đề 001 Trang Seq/Seq Cho các phương trình hóa học (theo đúng tỉ lệ mol) ứng với ba giai đoạn phân ứng có kèm theo thay đổi khối lượng của các chất rắn như sau: (1) CaC 2 O 4 .H 2 O → R 1 + K 1 ; (2) R 1 0 t  R 2 + K 2 ; (3) R 2 0 t  R 3 + K 3 Kí hiệu R cho các chất rắn, K cho các chất khí hoặc hơi. Cho các phát biểu (1) K 2 là oxide acid. (2) R 2 không tan trong acid. (3) R 3 tan trong nước tạo mỗi trường trung tính. (4) K 3 là chất khí nặng hơn không khí. Số phát biểu sai là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 7. Cho cân bằng: 2SO 2 (k) + O 2 (k)   2SO 3 (k); ΔH < 0 xảy ra trong bình kín. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 tăng. B. Khi cho thêm xúc tác V 2 O 5 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 không đổi. C. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 tăng. D. Khi tăng nồng độ SO 2 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 tăng. Câu 8. Cho biết: CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O ∆ r   = -802kJ Giá trị của x là A. -1438 kJ B. + 125 kJ C. - 76 kJ D. -166kJ Câu 9. Trên bao bì một loại phân bón NPK có ghi độ dinh dưỡng là 20-20-15. Để cung cấp 271,56 kg nitrogen, 31 kg phosphorus và 67,09 kg kali cho 10000 m² đất trồng thì người nông dân cần trộn đồng thời phân NPK (ở trên) với đạm urea (độ dinh dưỡng là 46%) và phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Cho rằng mỗi mẻ đất trồng đều được bón với lượng phân như nhau. Để bón cho 4000 m² đất trồng thì người nông dân phải dùng khối lượng phân bón là bao nhiêu kg? A. 354,6. B. 334,8. C. 418,5. D. 502,2. Câu 10. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO 3 và b mol Fe(NO 3 ) 2 trong bình chân không thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO 3 và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là A. b = 4a. B. b = 2a. C. a = 2b. D. a = 3b. Câu 11. Sodium azide ( NaN 3 ) là một hợp chất dễ bị phân hủy. Hỗn hợp chất rắn gồm NaN 3 , KNO 3 và SiO 2 được sử dụng để nhanh chóng tạo ra một lượng đủ lớn khí nitrogen trong các túi khí an toàn trên ô tô. Khi bị va đập mạnh, các chất trên sẽ nhanh chóng phản ứng tạo ra khí nitrogen, làm căng đầy túi khí an toàn. Các phản ứng xảy ra được biểu diễn theo sơ đồ sau: NaN 3 Na + N 2 (1) Na + KNO 3 K 2 O+ Na 2 O + N 2 (2) K 2 O + Na 2 O + SiO 2 K 2 SiO 3 + Na 2 SiO 3 (3) Nếu lấy 52 gam NaN 3 (các hóa chất khác coi như đã lấy đủ) thì tạo ra được bao nhiêu lít khí nitrogen (đkc) cho túi khí an toàn? A. 39,6640. B. 21, 8152. C. 31,7312. D. 29,7480. Câu 12. Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch acid HCl ở 20 o C cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan hết trong dung dịch axít nói trên ở 40 o C trong 3 phút. Để hoà tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch nói trên ở 55 o C thì cần thời gian là bao lâu? A. 34,64 giây. B. 44,66 giây. C. 36,54 giây. D. 32,42 giây. Câu 13. Trong các hợp chất sau: NaHCO 3 , CaC 2 , HCOOH, (NH 4 ) 2 CO 3 , HCHO, KCN, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, CaCO 3 , CHCl 3 , CH 3 OH, C 3 H 9 N, Al 4 C 3 , (NH 2 ) 2 CO, C 2 H 4 O, CaC 2 O 4 . Có bao nhiêu hợp là chất hữu cơ? A. 9. B. 10. C. 12. D. 13. Câu 14. Cho hình vẽ bên, hãy chọn phát biểu đúng nhất?
Mã đề 001 Trang Seq/Seq A. Khi 2 mol NaOH phản ứng theo phản ứng: 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O, môi trường nhận được 111,68kJ. B. Phản ứng 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O là phản ứng khó xảy ra vì đây là phản ứng tỏa nhiệt. C. Khi 2 mol NaOH phản ứng theo phản ứng: 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O, môi trường cung cấp cho phản ứng 111,68kJ. D. Phản ứng 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O là phản ứng thu nhiệt. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ammonia? A. Trong công nghiệp, ammonia thường được sử dụng với vai trò chất làm lạnh (chất sinh hàn). B. Phần lớn ammonia được dùng phản ứng với acid để sản xuất các loại phân đạm. C. Quá trình tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen là quá trình thuận nghịch nên không thể đạt hiệu suất 100%. D. Do có hàm lượng nitrogen cao (82,35% theo khối lượng) nên ammonia được sử dụng làm phân đạm. Câu 16. Trong bình kín dung tích 500 mL chứa 1 mol N 2 ; 4 mol H 2 và một ít xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng để xảy ra phản ứng : N 2 (g) + 3H 2 (g) ⇀ ↽ 2NH 3 (g). Tại thời điểm cân bằng thì áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất ban đầu khi chưa xảy ra phản ứng ở cùng nhiệt độ. Hằng số cân bằng của phản ứng trên là : A. 0,800. B. 0,128. C. 0,016. D. 0,032. Câu 17. Cho các phát biểu sau: (1) Cho NH 3 phản ứng với O 2 , xt Pt đun nóng tạo ra NO và H 2 O. (2) Sục khí NH 3 dư vào dung dịch gồm AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 tạo ra hỗn hợp kết tủa. (3) Để điều chế nước Javel có thể tiến hành điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. (4) NH 3 là base yếu, có hình dạng chóp tam giác. (5) HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh. (6) Ở nhiệt độ cao, N 2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa. (7) SO 2 có thể làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím. (8) Nung hỗn hợp NH 4 Cl và NH 4 NO 3 thu được NH­ 3 , HCl và HNO 3 Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 18. Cho các phát biểu sau: (1) Sử dụng phương pháp kết tinh để ngâm hoa quả làm xiro (2) Để tách tinh dầu sả (có trong thân, lá, rễ ….cây sả) trong công nghiệp hương liệu, người ta dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước (3) Phương pháp chiết dùng để tách 2 chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau (4) Phương pháp tách các chất ra khỏi nhau bằng phương pháp sắc kí dựa trên khả năng hấp phụ và hoà tan. (5) Để phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản có dùng phương pháp sắc kí. (6) Dùng phương pháp sắc kí để tách X và Y, X ra khỏi cột trước, Y ra sau suy ra X bị hấp phụ kém hơn Y. (7) Phương pháp kết tinh dựa vào độ tan khác nhau trong cùng 1 dung môi ở nhiệt độ khác nhau (8) Phương pháp chiết dựa vào độ khả năng tan của 1 chất trong dung môi khác nhau. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 19. Một loại phân ammophos chỉ chứa hai muối có số mol bằng nhau. Từ 1,96 tấn phosphoric acid sản xuất được tối đa bao nhiêu tấn phân bón loại này? A. 2,64 tấn. B. 2,81 tấn. C. 2,30 tấn. D. 2,47 tấn. Câu 20. Trong các chất sau: KI, CuSO 4 , KClO 3 , NaNO 3 , NaOH, NH 4 NO 3 , AgNO 3 . Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra O 2 ? A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO 4 dư. (2) Sục khí CO 2 tới dư vào dung dịch KOH. (3) Cho Na 2 CO 3 vào dung dịch KHSO 4 . (4) Cho NaHCO 3 vào dung dịch Ca(OH) 2 (tỉ lệ mol 1 : 1). (5) Cho kim loại Al dư vào dung dịch HNO 3 loãng (phản ứng không sinh ra chất khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 22. Trong công nghiệp, khí CO được sản xuất từ than cốc ở nhiệt độ T theo phương trình
Mã đề 001 Trang Seq/Seq C + O 2 ⇀ ↽ CO 2 Δ r H o = -393,5 kJ (1) C + CO 2 ⇀ ↽ 2CO Δ r H o = + 173,6 kJ (2) Cho các phát biểu sau: (1) Nếu phản ứng thực hiện ở áp suất càng cao thì lượng CO thu được càng nhiều. (2) Ở nhiệt độ T, phản ứng C(s) + O 2 (g) ⇀ ↽ 2CO(g) có Δ r H o = -219,9 kJ (3) Khi carbon cháy trong oxygen nếu ở nhiệt độ thấp thì sẽ tạo ra CO ít hơn. (4) Khí tạo ra khi đốt cháy than sẽ rất độc hại đối với người và các loại động vật Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 23. Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon monooxide, methanol, ethanol, propane...) bằng oxygen không khí. Trong pin propane-oxygen, phản ứng tổng cộng xảy ra khi pin hoạt động như sau: C 3 H 8 (k) + 5O 2 (k) + 6OH - (dung dịch) → 3CO 3 2- (dung dịch) + 7H 2 O(l) Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane theo phản ứng trên thì sinh ra một lượng năng lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propane-oxygen. Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propane là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100 và trung bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng 72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 176 gam propane làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn là A. 55,5 giờ. B. 69,4 giờ. C. 138,7 giờ. D. 111,0 giờ. Câu 24. Đem crackinh một lượng butane được hỗn hợp gồm 5 hydrocarbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua dung dịch nước Br 2 dư thì lượng Br 2 tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình Br 2 tăng lên 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau qua dung dịch nước Br 2 có tỉ khối đối với CH 4 là 1,9625. Tính hiệu suất của phản ứng crackinh. A. 80% B. 50%. C. 60% D. 70% Câu 25. Hydrocarbon X mạch hở tác dụng được với H 2 tạo ra butane. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên là A. 7. B. 8. C. 4. D. 9. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: (1): C x H y (A) 33AgNO/NH B (2): A + HCl C (tỉ lệ 1:4; C là sản phẩm chính) (3): C + Br 2 as, 1:1 2 sản phẩm thế. Biết rằng trong A có m C : m H là 21:2 và M B – M A = 214. CTPT của A trùng với CTĐGN. Phát biểu sau đây về A, B và C là đúng hay sai? a) Cho 1 mol A phản ứng với H 2 dư có xt Lindlar thì có 4 mol H­ 2 phản ứng. b) Chất C có 4 nhóm methyl. c) Cả A, B, C đều có mạch thẳng. d) Chất A có 2 liên kết ba và 1 liên kết đôi. Câu 2. Baking soda có công thức hoá học NaHCO 3 (sodium bicarbonate) và có tên gọi khác là thuốc muối (muối nở). Baking soda là một nguyên liệu quen thuộc trong nấu ăn, nhiều công dụng trong làm đẹp, công dụng trong vệ sinh, trong y học dùng để trị chứng khó tiêu, ợ nóng,… a) Độ tan của NaHCO 3 ở 20 0 C và 40 0 C lần lượt là 9,6 và 12,7. Khi giảm nhiệt độ của 112,7 gam dung dịch NaHCO 3 bão hoà từ 40 0 C về 20 0 C thì khối lượng NaHCO 3 kết tinh là 3,1 g. b) Baking soda làm tăng độ nở của bánh do NaHCO 3 phản ứng với tinh bột tạo thành các lỗ trống có chứa khí CO 2 . c) Baking soda trong y học dùng để điều trị chứng khó tiêu, ợ nóng do NaHCO 3 phản ứng hết acid có trong dạ dày. d) Dung dịch baking soda có môi trường base. Câu 3. Một học sinh tiến hành 2 thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH. - Thí nghiệm 2: chuẩn độ dung dịch CH 3 COOH bằng dung dịch NaOH. Hóa chất dung dịch HCl và dung dịch CH 3 COOH (cùng nồng độ mol/L); dung dịch NaOH 0,10M; chất chỉ thị acid-base phù hợp. Dụng cụ: pipette, burette, bình tam giác.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.