Content text 3.2. Hệ muối hiđrocacbonat với dung dịch bazơ và tính lưỡng tính của nó.Image.Marked.pdf
Trang 1 3.2. Hệ muối hiđrocacbonat với dung dịch bazơ và tính lưỡng tính của nó Câu 1. Lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,63 gam NaHCO3 với dung dịch chứa 0,855 gam Ba(OH)2 bằng A. 1,47750 gam. B. 1,74750 gam C. 0,73875 gam D. 0,98500 gam Câu 2. Cho x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa y mol KHCO3 (x < y < 2x). Sau khi kết thúc các phản ứng thu được kết tủa T và dung dịch Z. Cô cạn Z được m gam chất rắn. Mối quan hệ giữa m, x, y là A. m = 82y - 26x B. m = 82y - 43x C. m = 60(y - x). D. m = 43y - 26x Câu 3. Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là A. Ba(OH)2 B. Ca(OH)2 C. NaOH D. Na2CO3 Câu 4. Hỗn hợp chất rắn X gồm Ba(HCO3)2, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1:2:1. Cho hỗn hợp X vào bình đựng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất còn lại trong bình (không kể H2O) là A. KHCO3 B. BaCO3, KOH C. BaCO3, KHCO3 D. KOH Câu 5. Thể tích tối thiểu của dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(HCO3)2 và 0,1 mol BaCl2 để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất là: A. 300 ml B. 150 ml C. 250 ml D. 200 ml Câu 6. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 19,7. C. 14,775. D. 17,73. Câu 7. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm Na2CO3 0,8M và NaHCO3 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Y gồm BaCl2 1M và Ba(OH)2 aM, thu được 27,58 gam kết tủa và dung dịch Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,6. Câu 8. Cho dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaHCO3 thu được 20 gam kết tủa. Tiếp tục cho thêm a mol Ca(OH)2 vào dung dịch, sau phản ứng tạo ra thêm 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,2 và 0,3. B. 0,3 và 0,2. C. 0,3 và 0,3. D. 0,2 và 0,2. Câu 9. Cho 17,5 gam hỗn hợp X gồm hai muối MHCO3 và M2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 được 20 gam kết tủa. Nếu cũng 17,5 gam X cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Thể tích dung dịch KOH 2M cần để tác dụng vừa đủ với lượng X ban đầu là A. 0,2 lít. B. 0,1 lít. C. 0,15 lít. D. 0,05 lít. Câu 10. Cho 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 1M và KOH 2M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 2M và NH4HCO3 1M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí thoát ra hết thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng hai dung dịch tham gia phản ứng? (biết nước bay hơi không đáng kể).
Trang 3 Đáp án 1. D 2. A 3. A 4. D 5. C 6. D 7. B 8. A 9. A 10. D 11. C 12. D 13. C 14. A 15. A 16. B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Đáp án D Cách 1: 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O 0,0075 0,005 0,00375 0,00375 hết dư 0,00125 mol Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH (*) 0,00125 0,00375 0,00125 => mBaCO3 (0,00375 + 0,00125).197 = 0,985 gam Cách này không hay và dễ sai Cách 2: viết phương trình ion thu gọn HCO3 - + OH- → CO3 2- + H2O 0,0075 0,01 0,0075 Ba2+ + CO3 2- → BaCO3 0,005 0,0075 0,005 mBaCO3 = 0,005.197 = 0,985 gam Câu 2. Đáp án A Câu 3. Đáp án A Câu 4. Đáp án D Câu 5. Đáp án C Có ∑nBa 2+ = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol, nHCO3 - = 0,3 mol Các phản ứng xảy ra là : OH- + HCO3 - → CO3 2- + H2O CO3 - + Ba2+ → BaCO3↓ Để kết tủa là lớn nhất thì nBaCO3↓ = nBa 2+ = nCO3 2- = 0,25 mol → nNaOH =0,25 mol → V = 250 ml Câu 6. Đáp án D 2 3 0,1.0,5.2 0,2 CO n Như vậy, sau phản ứng sẽ thu được 0,09 mol BaCO3 m 0,09.197 17,73 Câu 7. Đáp án B Nhận thấy kết tủa sinh ra là BaCO3 : 0,14 mol TH1: Kết tủa BaCO3 được tính theo CO3 2- ( Điều kiện 0,1a + 0,1 ≥ 0,14)
Trang 4 Dung dịch Z chứa 3 2 : 0, 26 : 0,08 0,1 0,14 0,04 : 0,1 0,1 0,14 : 0, 2 Na mol HCO mol Ba a Cl mol Bảo toàn điện tích trong dung dịch Z → 0,26 + 2. ( 0,1a- 0,04) = 0,2 + 0,04 → a = 0,3 Thấy 0,1. 0,3 + 0,1 < 0,14 → không thỏa mãn điều kiện . Loại TH2: Kết tủa BaCO3 được tính theo Ba2+ ( Điều kiện nCO3 2- > 0,14) Bảo toàn nguyên tố Ba → 0,1 + 0,1a = 0,14→ a = 0,4 Câu 8. Đáp án A TH1: ở TN1 xảy ra pt: Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O Có nCaCO3 = 0,2 mol → nNa2CO3 = 0,2 mol, nCa(OH)2 = 0,2 mol Khi thêm 0,2 mol Ca(OH)2 vào dung dịch sau phản ứng thì xảy ra pt Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH → m↓ = 0,2. 100= 20 gam > 10 gam → không thỏa mãn đề bài TH2:ở TN1 xảy ra pt: Ca(OH)2 + NaHCO3 →NaOH + CaCO3 + H2O Khi đó nCa(OH)2 = nCaCO3 =nNaHCO3 = a= 0,2 mol Khi thêm 0,2 mol Ca(OH)2 vào dung dịch sau phản ứng lại thu được thêm 0,1 mol kết tủa → chứng tỏ NaHCO3 còn dư Vì n↓ = 0,1 mol < nCa(OH)2 = 0,2 mol → chứng tổ lượng kết tủa tính theo NaHCO3 dư → nNaHCO3 dư = n↓ = 0,1 mol → ∑ nNaHCO3 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol Câu 9. Đáp án A 2 2 3 3 0,1 0,2 0,1 0,1 CO ktCaCl HCO n n n 4 17,5 0,1.60 0,1.61 18 : 0,3 M M NH 4 3 2 3 3 2 NH HCO 2KOH K CO NH H O 4 2 3 2 3 3 2 (NH ) CO 2KOH K CO 2NH 2H O 0,1.2 0,1.2 0,4 0,2 KOH n V Câu 10. Đáp án D 0,1.4 0,4 OH n Ta có các phản ứng sau xảy ra: 2 HCO3 OH CO3 H2O NH4 OH NH3 Như vậy, sau phản ứng có 0,1 mol BaCO3 kết tủa và 0,1 mol NH3 bay hơi