Content text TT - các RL cảm xúc.docx
CÁC RỐI LOẠN CẢM XÚC ThS. NGUYỄN QUANG NGỌC LINH I. KHÁI NIỆM những kích thích bên ngoài cũng như bên trong nghĩa là những cảm xúc đa phần phải có kthich ngoại trừ những cảm xúc mang tính bản năng. ex: chịu cảm xúc của nóng lạnh sẽ có cảm xúc khác nhau, nếu ko thích nóng khi chạm vào vật nóng sẽ rụt tay lại và mặt nhăn nhó or BN ko thích lạnh khi lạnh quá sẽ rụt tay lại và nhăn khó chịu - bên trong của cơ thể: + cách hiểu 1: mỗi sự kiện kthich từ bên ngoài tác động vào mình, bộ não sẽ xử lý thông tin và khi vui buồn tức giận là do suy nghĩ chi phối vấn đề đó ex: khi chạm vào vật nóng cách bạn rụt tay lại và sẽ có suy nghĩ là mình ko thích vật này và biểu hiện ra bên ngoài là vẻ mặt nhăn nhó khó chịu; nếu thích nóng thì sẽ có bộ mặt vui vẻ. ex1: chiều nay đc nghỉ học sẽ có nhiều cảm xúc có người vui vì trời lạnh ntn đắp chăn ngủ tiếp or mở phim xem → cảm xúc bản năng xuất hiện; có người thấy bt: cô cho nghỉ mình sẽ làm việc khác or mình sẽ mở sách ra học, buổi khác thì cô sẽ dạy bù lại; buồn chán: đã tốn công tốn sức xem bài trước để học, liệu buổi này nghỉ thì buổi khác có nghỉ hay ko, phải đóng nhiều tiền để học
… - những người có lý trí rất mạnh, là những ng có những suy nghĩ lý trí chi phối bản năng rất nhiều → cảm xúc cấp cao do ý thức chi phối ex2: khi bị ốm cơ thể mệt mỏi ko có sức lực đồng thời cảm xúc buồn chán, ko có động lực, ko có hưng phấn nhưng khi hết đau cảm xúc là thoải mái dễ chịu cảm xúc hình thành tại 1 thời điểm nhất định ko phải bền vững tuyệt đối, trong 1 ngày cảm xúc thay đổi liên tục và có những tác động khác nhau để có kthich đó đánh giá cảm xúc cần có: hỏi và quan sát vì có những TH quan sát sẽ thấy biểu hiện cảm xúc rất rõ nhưng có những TH quan sát thấy ko biểu hiện cảm xúc ra vẻ mặt đúng như cảm xúc đáng lẽ phải thể hiện ra. ex: những người buồn họ vẫn cố gắng thể hiện cảm xúc ra ngoài là bt nếu những ng xung quanh ko biết ko để ý thì ko biết BN đang buồn nhưng khi hỏi - mục đích hỏi là để xem mức độ cảm xúc ntn: có ng mặt rất buồn thì hỏi xem vì sao buồn? buồn nhiều hay ít? cần giúp đỡ ntn? biến đổi về nội tiết TK sẽ gây ra các trch về cơ thể ví dụ: cô cho nghỉ học chiều nay, mỗi người sẽ có 1 suy nghĩ khác nhau - bạn cảm thấy vui sướng: vui vẻ vì chiều này đc nghỉ học ko phải học gì cả đi chơi or đắp chăn ngủ tiếp → vui sướng, thoải mái →
hành vi là những hành vi bạn đó yêu thích, mang tính chất tích cực với riêng bạn đó. tuy nhiên nhìn bề ngoài sẽ thấy ko tích cực chút nào vì cô nghỉ thì ko đc lợi gì những vs ng đó thì chuyện đó rất tích cực thì cơ chế nội tiết thần kinh khi thoải mái dopamin tăng lên thì cơ thể của họ sẽ có những cảm giác khoan khoái thoải mái, nhịp tim tăng hơi nhanh 1 chút, người họ hơi nóng lên 1 chút - bạn buồn: bỏ tiền ra nhưng phải nghỉ học, ko học buổi này thì phải học buổi khác ảnh hưởng đến quá trình học tập của mình, mất công bỏ công sức cho buổi học → cảm xúc buồn chán → nằm dài trên giường ko muốn làm gì ⇒ thấy đc tư duy ảnh hưởng đến cảm xúc và hành vi của 1 người và những cảm xúc, hành vi có tương tác qua lại với nhau 1 cảm xúc có thể bị chi phối bởi: sự kiện bên ngoài, nhận thức suy nghĩ của người đó, niềm tin giá trị tư tưởng, sang chấn hoặc những trải nghiệm trong quá khứ ex: hôm nay trời mưa thì những người bán áo mưa sẽ vui vì tăng thu nhập của họ nhưng cũng sẽ có những người trời mưa nhưng lại làm cho họ buồn mặc dù trời mưa cũng có người đến mua áo mưa mà vì 1 trải nghiệm trong quá khứ từng có đứa con bị tai nạn và mất trong trận mưa lớn thì cứ thấy trời mưa là đau khổ, buồn ⇒ có những sự kiện hiện tượng trong quá khứ nó ảnh hưởng đến suy nghĩ cảm xúc trong hiện tại và có rất nhiều RL tâm thần mà đa phần RL tâm lý do những sang chấn tâm lý thời thơ ấu, trải nghiệm thời thơ ấu sẽ ảnh hưởng đến nhân cách, nhận thức khi trưởng thành II. PHÂN LOẠI