Content text ĐỀ TN VẬT LÝ-ĐỀ 22-BẢN GV.docx
BỘ ĐỀ THI THAM KHẢO TRƯỜNG THPT ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 22 6 ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT KHỐI 12 - MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC: 2024 – 2025 (Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1. Cho 20 g chất rắn ở nhiệt độ 070C vào 100 g chất lỏng ở 020C . Cân bằng nhiệt đạt được ở 30C. Nhiệt dung riêng của chất rắn A. tương đương với nhiệt dung riêng chất lỏng. B. nhỏ hơn nhiệt dung riêng chất lỏng. C. lớn hơn nhiệt dung riêng chất lỏng. D. không thế so sánh được với vật liệu ở thể khác. Câu 2. Nếu nhiệt độ của khí lí tưởng chứa trong bình tăng, A. tốc độ của từng phân tử trong bình sẽ tăng lên. B. căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyên động nhiệt của các phân tử trong hộp sẽ tăng lên. C. khoảng cách giữa các phân tử trong hộp sẽ tăng lên. D. Kích thước của mỗi phân tử tăng lên. Câu 3. Một quả cầu kim loại (chưa nhiễm từ) dược treo bằng một sợi đây. Khi đưa cực bắc của một thanh nam châm lại gần, quả cầu bị nam châm hút rất mạnh. Sau đó đảo ngược nam châm và cực nam của nó được đưa lại gần quả cầu. Quả cầu sẽ bị, A. nam châm đẩy mạnh. B. nam châm hút yếu. C. nam châm đẩy yếu. D. nam châm hút mạnh. Câu 4. Gọi và , lần lượt là khối lượng riêng của các vật làm bằng thiếc, nhôm, sắt và niken. Biết < , Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi bốn vật có cùng thể tích và cùng hình dạng từ cùng một độ cao xuông đất? Coi như toàn bộ độ giảm cơ năng chuyển hết thành nội năng của vật. A. Vật bằng thiếc. B. Vật bằng nhôm. D. Vật bằng sắt. C. Vật bằng niken.
Câu 5. : Lực tương tác giữa các phân tử A. là lực hút. B. là lực đẩy. C. ở thể rắn là lực hút còn ở thể khí là lực đẩy. D. gồm cả lực hút và lực đẩy. Câu 6. Người ta coi nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho động năng trung bình của chuyển động nhiệt của phân tử. Động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì A. thể tích của vật càng bé. B. thể tích của vật càng lớn. C. nhiệt độ của vật càng thấp. D. nhiệt độ của vật càng cao. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về nội năng của một vật là không đúng? A. Nội năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nội năng chỉ có thể tăng lên khi vật nhận nhiệt từ môi trường xung quanh. C. Nội năng có thể thay đổi khi vật thực hiện công hoặc nhận công. D. Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và trạng thái của vật. Câu 8. Hệ thức nào sau đây mô tả quá trình vật vừa nhận nhiệt lượng, vừa nhận công từ vật khác? A. ΔU = A + Q khi Q > 0 và A < 0. B. ΔU = A + Q khi Q > 0 và A > 0. C. ΔU = A + Q khi Q < 0 và A > 0 D. ΔU = A + Q khi Q > 0 và A < 0 Câu 9. Trong các phát biểu về dao động điều hoà của con lắc lò xo dưới đây, phát biểu nào không đúng? A. Cơ năng của con lắc luôn không đổi. B.Động năng của con lắc cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng. C. Thế năng của con lắc cực đại khi vật đi qua vị trí biên. D. Cơ năng của con lắc biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ. Câu 10. Số nucleon mang điện trong hạt nhân 130 56Ba là A. 130. B. 56. C. 74. D. 186. Câu 11. Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ thấp nhất?
A. Bình A B. Bình B C. Bình C D. Bình D Câu 12. Một khối khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng áp ở hai áp suất khác nhau được biểu diễn như hình sau: A. p 1 < p 2 . B. p 1 = p 2 . C. p 1 > p 2 . D. Không so sánh được. Câu 13. Hạt nhân 31 15P và hạt nhân 33 17Cℓ có cùng A. khối lượng. B. điện tích. C. số neutron. D. số khối. Câu 14. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5 kg nước ở áp suất tiêu chuẩn tại 00C đến khi nó sôi là bao nhiêu? Biết nhiệt dung của nước là J 4180. kg.K A. 5.10 5 J. B. 3.10 5 J. C. 2,09.10 5 J. D. 4,18.10 5 J. GIẢI 5 Qm.c.T0,5.4180.(1000)2,09.10J.