Content text 7. PP đường tròn-GV.pdf
https://tuikhon.edu.vn CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG TRÒN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. Phương trình đường tròn. Phương trình đường tròn (C) tâm I a b; , bán kính R là : 2 2 2 ( ) ( ) x a y b R Dạng khai triển của (C) là : 2 2 x y ax by c 2 2 0 với 2 2 2 c a b R Phương trình 2 2 x y ax by c 2 2 0 với điều kiện 2 2 a b c 0 , là phương trình đường tròn tâm I a b; bán kính 2 2 R a b c 2. Phương trình tiếp tuyến : Cho đường tròn (C) : 2 2 2 ( ) ( ) x a y b R Tiếp tuyến của (C) tại điểm 0 0 M x y; là đường thẳng đi qua M và vuông góc với IM nên phương trình : 2 0 0 : ( )( ) ( )( ) x a x a y a y a R : ax by c 0 là tiếp tuyến của (C) d I R ( , ) Đường tròn (C) : 2 2 2 ( ) ( ) x a y b R có hai tiếp tuyến cùng phương với Oy là x a R . Ngoài hai tiếp tuyến này các tiếp tuyến còn lại đều có dạng : y kx m 3. Sự tương giao của đường tròn và đường thẳng Cho đường thẳng D Ax By C : 0 và đường tròn 2 2 2 C x a y b R : có tâm I a b ; D C M N D R ; ; d I D C M d D R I; D C d I D R ; 4. Vị trí tương đối của hai đường tròn: Cho đường tròn C1 có tâm 1 I , bán kính R1 và đường tròn C2 có tâm 2 I , bán kính R2 . Giả sử R R 1 2 . Ta có: Hai đường tròn tiếp xúc 1 2 1 2 I I R R Hai đường tròn cắt nhau R R I I R R 1 2 1 2 1 2
https://tuikhon.edu.vn 1 DẠNG 1 N ậ ạ g p ươ g t ì đườ g t ò , tìm tọa độ tâm v tìm bá kí ủa đườ g t ò a-Phương pháp: Phương trình về dạng: 2 2 C x y ax by c : 2 2 0 (1) + Xét dấu biểu thức 2 2 P a b c Nếu P 0 thì (1) là phương trình đường tròn C có tâm I a b ; và bán kính 2 2 R a b c Nếu P 0 thì (1) không phải là phương trình đường tròn. Phương trình về dạng: 2 2 ( ) ( ) x a y b P (2). Nếu P 0 thì (2) là phương trình đường tròn có tâm I a b ; và bán kính R P Nếu P 0 thì (2) không phải là phương trình đường tròn. b. Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Hãy cho biết phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường tròn và tìm tâm, bán kính của đường tròn tương ứng. a) 2 2 x y xy x 4 2 0 ; b) 2 2 x y x y 2 4 5 0 ; c) 2 2 x y x y 6 8 1 0 . Lời giải a) 2 2 x y xy x 4 2 0 không phải là phương trình của một đường tròn vì có xy . b) 2 2 2 2 x y x y x y 2 4 5 0 1 2 0 không phải là phương trình của một đường tròn vì R 0 . c) 2 2 2 2 2 x y x y x y 6 8 1 0 3 4 2 6 là phương trình của đường tròn tâm I 3;4 , bán kính R 2 6 . Ví dụ 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn? Tìm tâm và bán kính nếu có. 1) 2 2 x y x y 2 4 9 0 (1) 2) 2 2 x y x y 6 4 13 0 (2) 3) 2 2 2 2 6 4 1 0 x y x y (3) 4) 2 2 2 2 3 9 0 x y x y (4) Lời giải 1) Phương trình (1) có dạng 2 2 x y ax by c 2 2 0 với a b c 1; 2; 9 Ta có 2 2 a b c 1 4 9 0 Vậy phương trình (1) không phải là phương trình đường tròn. 2) Ta có: 2 2 a b c 9 4 13 0 Suy ra phương trình (2) không phải là phương trình đường tròn.
https://tuikhon.edu.vn 3) Ta có: 2 2 1 3 3 2 0 2 x y x y Suy ra: 2 2 2 2 3 1 15 1 0 2 2 4 P a b c Vậy phương trình (3) là phương trình đường tròn tâm 3 ;1 2 I bán kính 15 2 R 4) Phương trình (4) không phải là phương trình đường tròn vì hệ số của 2 x và 2 y khác nhau. Ví dụ 3: Tìm tâm và tính bán kính của các đường tròn sau: a) 2 2 ( 3) ( 3) 36 x y . b) 2 2 x y ( 2) 5 c) 2 2 x y 3 4 25 Lời giải a) Đường tròn 2 2 ( 3) ( 3) 36 x y có tâm là điểm I 3;3 , có bán kính R 6 . b) Đường tròn 2 2 x y ( 2) 5 có tâm là điểm I 0; 2 , có bán kính R 5 . c) Phương trình đường tròn có dạng: 2 2 x y 3 4 25 nên suy ra tâm I 3;4 và bán kính R 5. Ví dụ 4: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau: a) 2 2 x y 2x 2y 2 0. b) 2 2 16x 16y 16x 8y 11. Lời giải a) Ta có: 2 2 2 2 x y 2x 2y 2 0 x 2x 1 y 2y 1 4 2 2 2 x 1 y 1 2 Vậy đường tròn có tâm I 1;1 và bán kính R 2 . b) 2 2 2 2 1 11 16x 16y 16x 8y 11 x y x y 2 2 2 2 1 1 1 1 1 11 x x y y 4 4 2 16 16 2 2 2 1 1 93 x y 2 4 16 Vậy đường tròn có tâm 1 1 J ; 2 4 và bán kính 93 R . 4 Ví dụ 5: Cho phương trình 2 2 2 4 2 6 0 x y mx m y m (1) a) Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình đường tròn. b) Nếu (1) là phương trình đường tròn hãy tìm toạ độ tâm và bán kính theo m Lời giải a) Phương trình (1) là phương trình đường tròn khi và chỉ khi 2 2 a b c 0
https://tuikhon.edu.vn Với a m b m c m ; 2 2 ; 6 Hay 2 2 2 2 4 2 6 0 5 15 10 0 1 m m m m m m m b) Với điều kiện trên thì đường tròn có tâm I m m ;2 2 và bán kính: 2 R m m 5 15 10 Ví dụ 6: Cho phương trình đường cong ( ) Cm : 2 2 2 4 1 0 x y m x m y m (2) a) Chứng minh rằng (2) là phương trình một đường tròn b) Tìm tập hợp tâm các đường tròn khi m thay đổi c) Chứng minh rằng khi m thay đổi họ các đường tròn ( ) Cm luôn đi qua hai điểm cố định. Lời giải a) Ta có 2 2 2 2 2 2 4 2 4 1 0 2 2 2 m m m a b c m Suy ra (2) là phương trình đường tròn với mọi m b) Đường tròn có tâm I: 2 2 4 2 I I m x m y suy ra 1 0 I I x y Vậy tập hợp tâm các đường tròn là đường thẳng : 1 0 x y c) Gọi M x y 0 0 ; là điểm cố định mà họ ( ) Cm luôn đi qua. Khi đó ta có: 2 2 0 0 0 2 4 1 0, o x y m x m y m m 2 2 0 0 0 0 0 1 2 4 1 0, o x y m x y x y m 0 0 0 2 2 0 0 0 0 0 1 0 1 2 4 1 0 0 x y x x y x y y hoặc 0 0 1 2 x y Vậy có hai điểm cố định mà họ ( ) Cm luôn đi qua với mọi m là M1 1;0 và M2 1;2 . c) Bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Xác định tâm và bán kính của đường tròn 2 2 C x y : 1 2 9. A. Tâm I 1;2 , bán kính R 3. B. Tâm I 1;2 , bán kính R 9. C. Tâm I 1; 2 , bán kính R 3. D. Tâm I 1; 2 , bán kính R 9. Lời giải Chọn A Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn 2 2 C x y : 2 3 9 . Đường tròn có tâm và bán kính là A. I R 2;3 , 9 . B. I R 2; 3 , 3 . C. I R 3;2 , 3 . D. I R 2;3 , 3 .